Điều tra, xử lý vụ tin đồn thất thiệt về quỹ tín dụng ở Lâm Đồng
Đây có thể xem là lần xuất hiện hiếm hoi của Noo Phước Thịnh trong một chương trình âm nhạc thực tế. Chia sẻ về lý do nhận lời, anh cho biết: "Tôi đã theo dõi chương trình này rất lâu và thấy việc kết nối mọi người thông qua âm nhạc rất hay. Tôi cũng là người được chữa lành bởi chương trình nên mong lần này có thể kết nối được với những nguồn năng lượng trẻ trung, tươi mới, qua đó có thể gửi đến khán giả những giây phút truyền nhiều cảm hứng và ý nghĩa”.Noo Phước Thịnh xuất hiện hết sức rạng ngời tại sân khấu và được Lâm Bảo Ngọc, Bùi Công Nam, Anh Tú chào đón đặc biệt. Lúc nghiêm túc chân thành, khi hài hước dí dỏm, anh đã mang đến tiếng cười cho rất nhiều khán giả. Ở tập vừa phát, anh đã cùng Anh Tú thể hiện Yêu Một Người Sao Buồn Đến Thế là sáng tác của Nguyễn Minh Cường. Lần đầu hát chung, không gian vội vã của thành phố như chợt lắng lại nhường chỗ cho nỗi buồn miên man...Đến với chương trình, Noo Phước Thịnh cũng giới thiệu một ca khúc mới - Thương. Không chỉ đặc biệt vì đây là lần đầu tiên nam ca sĩ thể hiện bài hát, mà còn bởi đây là sáng tác do chính người hâm mộ của anh viết, gửi tặng. Được biết, bạn trẻ giấu tên này đã đăng tải bản demo lên mạng xã hội và nhờ cộng đồng mạng gửi đến cho Noo. Khi biết đằng sau bài hát là một câu chuyện xúc động về hoàn cảnh bệnh tật khó khăn mà bản thân bạn đang phải vượt qua, Noo Phước Thịnh quyết định sẽ hát sáng tác của bạn, như một lời động viên đến người hâm mộ của mình. Noo bày tỏ: “Trên đời này có những thứ tưởng chừng không thể xảy ra nhưng lại có thể xảy ra. Nếu bạn cho rằng việc được thần tượng hát ca khúc mình sáng tác là một phép màu thì thông điệp của Noo là bạn cũng hãy mạnh mẽ tin rằng cuộc sống này sẽ có phép màu đến với bạn, như cách mà bài hát này đến với Noo. Món quà này chứa đựng niềm tin và hy vọng bạn kiên cường vượt qua tất cả".Cách tăng thời lượng pin cho điện thoại Android
Theo số liệu bán hàng từ Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), trong tháng 2.2025 doanh số bán ô tô của các thành viên VAMA đạt 21.606 xe, tăng 14% so với tháng 1.2025, qua đó tìm lại nhịp tăng trưởng doanh số. Dù vậy, không phải mẫu mã nào cũng có sự cải thiện. Danh sách 10 ô tô động cơ xăng, dầu bán chạy nhất Việt Nam tháng 2.2025 ngoài những cái tên quen thuộc như Ford Ranger, Mitsubishi Xpander, Mazda CX-5… còn có KIA Carnival. Đáng chú ý, dòng Crossover và sedan hạng B vẫn chiếm ưu thế.Dưới đây là thông tin chi tiết 10 ô tô động cơ xăng, dầu bán chạy nhất Việt Nam tháng 2.2025:
Trao giải Món ngon Hà Nội: ‘Bản đồ’ ẩm thực Hà Nội trong lòng công chúng
Theo Sammy Fans, tính năng Now Brief được biết đến như một điểm nhấn của dòng Galaxy S25 mới, được cho là chỉ tương thích với các bộ xử lý hiện đại như Snapdragon 8 Elite, khiến người dùng các dòng máy cũ 'ngậm ngùi' chấp nhận việc thiếu vắng tính năng này trên One UI 7.Tuy nhiên, giới công nghệ vừa 'dậy sóng' với thông tin các hacker đã tìm ra cách kích hoạt Now Brief trên hầu hết các dòng smartphone Samsung, mở ra hy vọng cho những người dùng không sở hữu các dòng máy đời mới.Now Brief được hỗ trợ bởi kho lưu trữ Personal Data Intelligence, mang đến khả năng tóm tắt thông tin hữu ích, tối ưu hóa ngày hoạt động của người dùng. Samsung từng khẳng định tính năng này không thể hoạt động trên các dòng máy cũ do giới hạn của phần cứng.Tuy nhiên, mới đây, cộng đồng người dùng phát hiện ra phương pháp 'lách luật' để kích hoạt Now Brief. Một người dùng trên nền tảng X có tài khoản @DalgleishGX đã kích hoạt thành công tính năng này trên chiếc Galaxy S23+ của mình, thậm chí một người dùng khác còn thực hiện thành công trên cả mẫu A52.Phương pháp này liên quan đến việc cài đặt thủ công ứng dụng Samsung Smart Suggestion (v7.0.03.2) từ các nguồn APK bên thứ ba, đi kèm với việc chỉnh sửa System UI Tuner thông qua adb hoặc quyền root. Tuy nhiên, người dùng cần lưu ý rằng đây là một quy trình khá phức tạp và có thể gây rủi ro cho thiết bị nếu thực hiện không đúng cách.Mặc dù Now Brief có thể được kích hoạt, tuy nhiên, phiên bản này chỉ hiển thị thông tin thời tiết và thiếu vắng các widget khác. Đây có thể là một phiên bản rút gọn mà Samsung có thể tối ưu hóa cho các dòng máy cũ hơn trong các bản cập nhật One UI tương lai.Việc cài đặt các ứng dụng từ nguồn không chính thức và can thiệp vào System UI Tuner có thể gây ra các vấn đề bảo mật và ảnh hưởng đến hoạt động của thiết bị. Người dùng cần cân nhắc kỹ lưỡng trước khi thực hiện các thủ thuật này.Mặc dù phiên bản Now Brief 'hack' chưa hoàn thiện, đây vẫn là một tín hiệu tích cực cho thấy khả năng nó sẽ được mở rộng cho các dòng máy cũ hơn trong tương lai. Người dùng có thể kỳ vọng vào các bản cập nhật One UI từ Samsung để có được trải nghiệm Now Brief đầy đủ hơn.
Anh Vũ cũng khuyên khi hiện nay thời tiết nắng nóng vẫn tiếp diễn, kéo dài, người ở trọ nên điều chỉnh thói quen sử dụng điện để đỡ tiết kiệm.
Làm thế nào vệ sinh 'cậu nhỏ' đúng cách?
Cơ quan soạn thảo đề xuất nâng mức phạt tiền lên 1,5 - 2 lần so với Nghị định 168/2024 đối với 107 hành vi vi phạm. Ví dụ: ô tô đi không đúng phần đường hoặc làn đường tăng từ 4 - 6 triệu đồng lên 8 - 12 triệu đồng; vi phạm nồng độ cồn mức cao nhất (với ô tô) tăng từ 30 - 40 triệu đồng lên 45 - 60 triệu đồng; chở hàng quá khổ tăng từ 8 - 10 triệu đồng lên 16 - 20 triệu đồng…Có 2 lý do được UBND TP.Hà Nội đề cập để giải thích cho đề xuất của mình. Thứ nhất, luật Thủ đô (có hiệu lực từ 1.1.2025) giao cho HĐND TP.Hà Nội quy định mức tiền phạt một số hành vi vi phạm giao thông trên địa bàn cao hơn mức tiền phạt chung do Chính phủ quy định. Để triển khai luật này, Hà Nội phải bổ sung quy định về việc tăng mức xử phạt như đã nêu.Thứ hai, tình hình giao thông trên địa bàn Hà Nội có nhiều điểm khác biệt: ý thức người tham gia giao thông còn hạn chế, nhiều vi phạm lặp đi lặp lại, nhiều thành phần tham gia giao thông và nơi cư trú không ổn định ảnh hưởng đến công tác tuyên truyền, số vụ tai nạn và số lượng phương tiện cao… Thực tiễn này đòi hỏi phải có một chế tài mang tính chất đặc thù của thủ đô, để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người tham gia giao thông.Theo danh mục tại dự thảo, 107 lỗi vi phạm giao thông bị đề xuất tăng mức phạt tiền tập trung vào 3 nhóm. Một là những vi phạm có tính chất phổ biến; hai là những vi phạm là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tai nạn và ùn tắc giao thông; ba là những vi phạm ảnh hưởng xấu đến trật tự công cộng, kết cấu hạ tầng.UBND TP.Hà Nội nhận định, tăng mức phạt tiền vừa giúp tăng nguồn thu ngân sách, vừa tác động đến ý thức, buộc người tham gia giao thông phải chấp hành, nếu không sẽ bị áp dụng mức phạt cao hơn mức phạt chung. Dẫu vậy, quá trình thực hiện ban đầu có thể có những khúc mắc và phản ứng của dư luận, vì mức phạt tăng cao sẽ ảnh hưởng đến kinh tế của người dân.Đề xuất của UBND TP.Hà Nội đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều, đặc biệt là trong bối cảnh Nghị định 168/2024 (nâng mức phạt tiền lên nhiều lần với nhiều lỗi vi phạm) chỉ mới có hiệu lực thi hành khoảng hơn 1 tháng. Luật sư Nguyễn Ngọc Hùng, Trưởng văn phòng luật sư Kết Nối, Đoàn luật sư TP.Hà Nội, cho rằng cả 2 lý do cơ quan soạn thảo viện dẫn để đề xuất tăng mức phạt tiền đều chưa thực sự thuyết phục.Luật trao cho Hà Nội quyền đó, không phải là nghĩa vụ. Hà Nội có thể làm hoặc không.Ông Hùng phân tích, điều 33 luật Thủ đô quy định HĐND TP.Hà Nội được áp dụng mức tiền phạt vi phạm hành chính trong một số lĩnh vực (văn hóa, quảng cáo, xây dựng, giao thông…) cao hơn mức tiền phạt chung do Chính phủ quy định. Mấu chốt ở đây là chữ "được", nghĩa là được phép áp dụng nếu thấy cần thiết, chứ không phải bắt buộc áp dụng. "Luật trao cho Hà Nội quyền đó, không phải là nghĩa vụ. Hà Nội có thể làm hoặc không", ông Hùng nêu quan điểm.Tương tự, nếu mục đích tăng mức phạt tiền để cải thiện ý thức tham gia giao thông thì rõ ràng Nghị định 168/2024 đang "làm rất tốt". Như số liệu Cục CSGT Bộ Công an vừa công bố, sau 1 tháng áp dụng nghị định mới, tình hình trật tự, an toàn giao thông đã có những chuyển biến tích cực: số vụ tai nạn và số trường hợp vi phạm đều giảm, người dân tự giác chấp hành ngay cả khi không có mặt CSGT, ùn tắc giao thông không kéo dài… "Ý thức đã tốt lên như vậy, liệu có cần thiết phải tiếp tục nâng mức phạt nữa không, nên chăng tìm kiếm thêm các giải pháp khác thay vì chú trọng vào phạt?", vị luật sư đặt câu hỏi.Đại biểu Phạm Văn Hòa, Ủy viên Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, cũng kiến nghị Hà Nội nên cân nhắc đề xuất tại dự thảo. Đồng ý với lập luận của cơ quan soạn thảo về việc luật Thủ đô cho phép HĐND TP.Hà Nội được quyền tăng mức phạt cao hơn mặt bằng chung, nhưng ông Hòa cho rằng "tăng như vậy có phù hợp hay không thì phải xem tình hình thực tế, ý kiến người dân ra sao", nhất là khi Nghị định 168/2024 vừa mới tăng mức phạt lên rất cao.Vị đại biểu lo ngại một số tác động tiêu cực mang lại. Mức phạt quá cao, vượt quá khả năng kinh tế của người dân, khiến một số trường hợp người vi phạm sẵn sàng bỏ phương tiện cũ, giá trị thấp thay vì nộp phạt; gián tiếp tạo áp lực quá tải cho việc trông giữ phương tiện vi phạm - vốn là bài toán chưa thể giải quyết triệt để nhiều năm nay. Ngoài ra, mức phạt quá cao còn có thể phát sinh tiêu cực giữa người vi phạm với lực lượng thi hành công vụ.Anh Xuân Lực (37 tuổi, trú tại H.Thanh Oai, Hà Nội) ngày nào cũng đi và về trên quãng đường khoảng 15 km để vào nội thành làm việc. Với mức phạt hiện hành tại Nghị định 168/2024, và nếu tiếp tục tăng như đề xuất của chính quyền thủ đô, anh Lực lo lắng không may vi phạm sẽ "mất cả tháng lương".Nhưng điều khiến nhiều người e ngại hơn, đó là chất lượng hạ tầng giao thông. Cung đường anh Lực di chuyển mỗi ngày luôn trong tình trạng ùn tắc, khiến người điều khiển xe mệt mỏi, thậm chí kiệt quệ về tinh thần. Nhiều đoạn xuống cấp, công trường thi công chắn mất phân nửa lòng đường, vỉa hè bị chiếm dụng, chưa kể hệ thống biển báo, vạch kẻ đường tại nhiều vị trí còn bất cập. "Phạt cao nhưng chất lượng đường sá cũng phải tương xứng, phải giảm áp lực cho tài xế thì mới có thời gian, tâm trí để chấp hành", anh Lực nói.Đồng quan điểm, TS Nguyễn Xuân Thủy, nguyên Giám đốc Nhà xuất bản GTVT, chuyên gia nghiên cứu về giao thông đô thị, cũng cho rằng giảm ùn tắc và tai nạn giao thông là vấn đề lâu dài, không thể nóng vội bằng việc cứ tăng mức phạt, "đổ hết lỗi" cho người dân. Hà Nội nên tập trung vào các giải pháp bền vững, thuộc về trách nhiệm của chính quyền, để giải quyết tận gốc rễ.Đó là phát triển mạnh kết cấu hạ tầng, nâng cấp các tuyến đường chính, xây dựng cầu vượt, đường ngầm, mở rộng cửa ngõ TP; quy hoạch đô thị gắn với giao thông, hạn chế xây dựng nhà cao tầng tại khu vực trung tâm để giảm áp lực lên hạ tầng. Đồng thời, hiện đại hóa hệ thống giao thông công cộng, ưu tiên phát triển đường sắt đô thị, đặc biệt là hệ thống tàu điện metro, khuyến khích người dân sử dụng phương tiện công cộng…Ông Nguyễn Văn Thanh, nguyên Chủ tịch Hiệp hội vận tải ô tô VN, thì ủng hộ đề xuất của UBND TP.Hà Nội, nhằm xoay chuyển tình hình trật tự, an toàn giao thông trên địa bàn thủ đô đang phức tạp như hiện nay. Ông Thanh cho biết, Nghị định 168/2024 đã nâng mức phạt tiền lên nhiều lần so với trước đây, nhưng nhiều hành vi vi phạm với lỗi cố ý vẫn cứ diễn ra, như vượt đèn đỏ, nồng độ cồn, chạy quá tốc độ, đi ngược chiều… Điều này cho thấy nhiều người "chưa thấy sợ", cần thêm sự nghiêm minh về chế tài, bao gồm cả việc nâng mức phạt tiền và xử lý triệt để, minh bạch, "đến nơi đến chốn", nhằm thay đổi bộ mặt giao thông của thủ đô.Tuy vậy, ông Thanh bày tỏ băn khoăn về số lượng hành vi vi phạm bị đề xuất tăng mức phạt tiền, lên đến 107 hành vi là quá rộng, "như thế còn gì là đặc thù nữa". Cơ quan soạn thảo nên chọn lọc những hành vi vi phạm mang tính chất cố ý, tiềm ẩn nguy hiểm đến an toàn giao thông, kết cấu hạ tầng, hoặc có yếu tố đặc thù ở thủ đô. Chẳng hạn cơi nới thành thùng, chở quá tải trọng, vi phạm nồng độ cồn, đua xe trái phép…