...
...
...
...
...
...
...
...

kèo nhà cái tivi

$516

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của kèo nhà cái tivi. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ kèo nhà cái tivi.Ngày 17.1, phiên tòa xét xử vụ án Hạc Thành Tower bước sang ngày thứ 3. Sau phần tranh luận, Hội đồng xét xử (HĐXX) TAND tỉnh Thanh Hóa đã cho các bị cáo tự bào chữa.10/11 bị cáo đều thống nhất với các quan điểm, tranh luận của luật sư bào chữa cho mình, riêng bị cáo Trịnh Văn Chiến, cựu Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa, có phần tự bào chữa thêm.Ông Chiến nói rằng, ông không đồng ý với tội danh bị truy tố là "vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí" theo điều 219 bộ luật Hình sự; và chỉ nhận bản thân "thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng".Đáng chú ý, bị cáo Chiến không đồng ý với bản luận tội của đại diện Viện KSND tỉnh Thanh Hóa (luận tội trong ngày xét xử 16.1) rằng "bị cáo Trịnh Văn Chiến đã nhận tội". Bị cáo Chiến cho rằng trong suốt những ngày diễn ra phiên tòa, ông chưa từng "nhận tội" như bản luận tội nêu."Tôi chỉ nhận tội thiếu trách nhiệm thôi, còn tội theo điều 219 bộ luật Hình sự tôi không nhận tội đâu... Trong bản luận tội của viện kiểm sát nói tôi đã nhận tội là không hợp lý", ông Chiến nói.Ông Chiến cũng mong HĐXX xem xét, đánh giá công lao của ông đóng góp trong quá trình công tác, bởi trong thời gian làm Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa rồi Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, cá nhân ông có công lớn khi đưa các dự án lớn về đầu tư ở tỉnh Thanh Hóa, như Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn, cảng hàng không Thọ Xuân, xây dựng TP.Sầm Sơn..."Mong muốn HĐXX ngoài quan tâm, xem xét cho bản thân tôi thì cũng xem xét để làm sao giảm nhẹ hình phạt cho các bị cáo còn lại", ông Chiến nói.Ông Chiến đưa ra so sánh giữa vụ án này với một số vụ việc gây thất thoát tiền của nhà nước ở các tỉnh khác, nhưng cán bộ liên quan chỉ bị kỷ luật chứ không bị xử lý hình sự dù tình tiết tương tự, để mong các cơ quan chức năng xem xét, không hình sự hóa vụ việc.Trước đó, ngày 16.1, đại diện Viện KSND tỉnh Thanh Hóa đã luận tội các bị cáo, cho rằng có đủ chứng cứ, tài liệu, cơ sở để truy tố 11 bị cáo vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí, quy định tại khoản 3, điều 219 bộ luật Hình sự. Đồng thời, đề nghị tuyên phạt bị cáo Trịnh Văn Chiến mức án 36 tháng tù nhưng cho hưởng án treo. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của kèo nhà cái tivi. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ kèo nhà cái tivi.Anh Nguyễn Hoàng Thắng, chuyên gia công nghệ, đồng sáng lập dự án phi lợi nhuận Chống lừa đảo (chongluadao.vn) cho biết, ngày nay, càng nhiều người sử dụng điện thoại có truy cập internet thì cũng là môi trường lý tưởng cho các hoạt động lừa đảo hoạt động rầm rộ. Việc nhận diện những cách thức lừa đảo dường như không thể bởi thủ đoạn ngày càng tinh vi, khó phát hiện với một người bình thường. Ghi nhận thực tế cũng như từ báo cáo của hàng trăm nạn nhân, chuyên gia này nói rằng những cách thức lừa đảo thường "đội lốp" như: thông báo trúng thưởng hoặc quà tặng, giả danh nhân viên ngân hàng hoặc ví điện tử, người quen nhờ giúp đỡ, hỗ trợ nâng cấp SIM hoặc chuẩn hóa thông tin thuê bao, mời chào đầu tư tài chính hoặc tiền ảo…Bên cạnh đó, các đối tượng lừa đảo cũng giả danh cơ quan chức năng như: công an, tòa án, viện kiểm soát… nhằm gọi điện thông báo với nạn nhân đang liên quan đến một vụ án (ví dụ: rửa tiền, vi phạm giao thông), yêu cầu chuyển tiền để "phục vụ điều tra" hoặc tránh bị bắt. Chúng thường sử dụng số điện thoại giả mạo hiển thị đầu số quen thuộc để tạo niềm tin. Hoặc yêu cầu nâng cấp tài khoản VNEID, xác thực KYC (thủ thuật trong các dịch vụ tài chính) danh tính cấp 2... sau đó gửi đường link giả mạo chứa phần mềm độc hại để nạn nhân tải về. Mục đích chung chiếm quyền điều khiển điện thoại nạn nhân và rút hết tiền trong tài khoản ngân hàng, cũng như đánh cắp toàn bộ dữ liệu có trên điện thoại. Chia sẻ với phóng viên Báo Thanh Niên, Huỳnh Ngọc Khánh Minh, thành viên dự án Chống lừa đảo cho hay, mã độc điện thoại là một loại phần mềm độc hại được thiết kế để tấn công và gây hại cho điện thoại thông minh và máy tính bảng. Mã độc có thể thực hiện nhiều hành vi trái phép như: đánh cắp dữ liệu cá nhân, theo dõi hoạt động của người dùng, kiểm soát thiết bị từ xa hoặc thậm chí mã hóa dữ liệu để tống tiền.Mã độc điện thoại có thể lây lan qua nhiều phương thức khác nhau, bao gồm tải xuống ứng dụng độc hại, nhấp vào liên kết lừa đảo trong tin nhắn hoặc email, từ đó, kẻ xấu khai thác các lỗ hổng bảo mật của hệ điều hành và trở thành mối đe dọa nghiêm trọng. Một số loại mã độc phổ biến: Trojan, Spyware (phần mềm gián điệp), Ransomware (mã độc tống tiền), Adware (phần mềm quảng cáo độc hại)…Nói về cơ chế hoạt động của mã độc, Anh Minh cho rằng kẻ tấn công sẽ lừa người dùng thực hiện cài đặt các ứng dụng giả mạo như ứng dụng ngân hàng, ví điện tử, game miễn phí, phần mềm diệt virus giả; bấm vào link độc hại trong tin nhắn SMS, email lừa đảo hoặc mạng xã hội; cấp quyền quá mức cho ứng dụng mà không kiểm tra. Tiếp đến là giai đoạn tấn công đánh cắp thông tin cá nhân (danh bạ, tin nhắn, mật khẩu, tài khoản ngân hàng); chuyển hướng OTP, chặn SMS để chiếm tài khoản ngân hàng; gửi tin nhắn lừa đảo đến danh bạ để phát tán mã độc; chiếm quyền điều khiển điện thoại. "Giả mạo ngân hàng, người dùng nhận được tin nhắn từ ngân hàng thông báo tài khoản bị khóa và yêu cầu nhấp vào link để xác thực. Khi nhập thông tin, hacker lấy được tài khoản ngân hàng. Hoặc giả mạo bưu điện, người dùng nhận tin nhắn từ "VNPost" báo có đơn hàng chưa nhận và yêu cầu tải một ứng dụng giả (chứa mã độc) để kiểm tra trạng thái đơn hang", anh Minh nói.Chia sẻ thêm thủ đoạn mà nhiều người thường gặp là: "Lừa đảo qua mạng xã hội. Thông thường, tài khoản người quen bị hack, sau đó gửi tin nhắn nhờ giúp đỡ, kèm theo "file APK" hoặc link tải ứng dụng lạ. Khi người dùng tải về và cài đặt, hacker sẽ chiếm quyền điều khiển điện thoại hoặc gửi mã độc đến danh bạ của nạn nhân. Một số vụ lừa đảo trên Zalo, Messenger khi hacker giả danh bạn bè nhờ "mở file quan trọng", nhưng thực chất là file cài đặt mã độc".Để nhận diện các mã độc, anh Minh nói rằng sẽ có các đặc điểm như: điện thoại chạy chậm bất thường, hao pin nhanh dù không sử dụng nhiều. Xuất hiện quảng cáo lạ, ngay cả khi không mở trình duyệt. Các ứng dụng yêu cầu quyền truy cập bất thường (truy cập tin nhắn, camera, danh bạ…). Ngoài ra, tài khoản ngân hàng, ví điện tử bị đăng nhập từ thiết bị lạ. Có tin nhắn gửi đi nhưng người dùng không hề gửi. Xuất hiện ứng dụng lạ không rõ nguồn gốc. Điện thoại tự động bật Wi-Fi, Bluetooth, định vị, camera dù bạn đã tắt.Trong khi đó, theo anh Nguyễn Hưng, người sáng lập dự án phi lợi nhuận Chống lừa đảo, những hình thức trên phản ánh sự kết hợp giữa các chiêu trò truyền thống và công nghệ cao như AI, giả mạo số điện thoại, hoặc mã độc. Để bảo vệ bản thân, người dân không cung cấp thông tin cá nhân (căn cước công dân, họ tên, ngày tháng năm sinh, địa chỉ, số điện thoại...), đặc biệt là mã OTP điện thoại cho người khác. "Mọi người, hãy chậm lại một bước, nghĩa là trước khi chuyển tiền hay cung cấp thông tin cho ai đó nên xác thực lại số tài khoản, đúng người cần chuyển tiền rồi sau đó mới thực hiện các bước tiếp theo", Hưng bày tỏ. Cần bảo mật 4 lớp, xác thực danh tính cho các tài khoản ngân hàng và tài khoản mạng xã hội . 4 lớp đó gồm: số điện thoại, email, mật khẩu, mã Authenticator (hay còn gọi là 2FA, lên CH Play (trên android) hoặc Appstore (cho iphone) tải ứng dụng tên Authenticator có hình hoa thị 7 màu. Đồng thời, xác minh thông tin qua các kênh chính thức (gọi hotline ngân hàng, nhà mạng, cơ quan chức năng địa phương...). Báo cáo số điện thoại lừa đảo cho cơ quan chức năng hoặc nhà mạng. Khóa ngay tài khoản ngân hàng bằng cách gọi lên số hotline của ngân hàng bạn dùng nếu phát hiện bị lừa đảoNếu nghi ngờ người thân, bạn bè bị hack tài khoản hoặc mượn tiền thì phải gọi ngay cho họ qua số điện thoại Zalo, Telegram, Facebook... để xác thực một lần nữa xem có chính xác không. ️

Ông của tôi kể lại, ngày 1.5.1975, khi những người lính quân quản đặt chân vào trụ sở Công ty Điện lực Việt Nam tại Sài Gòn, họ không chỉ tiếp quản một hệ thống điện mà còn tiếp nhận cả một sứ mệnh: phải giữ cho dòng điện không ngừng chảy trong những ngày đầu đất nước thống nhất. Hệ thống điện miền Nam khi ấy chỉ là những nhà máy nhỏ lẻ, với lưới điện manh mún, phục vụ chưa đầy 10% dân số. Do chiến tranh, máy móc hư hỏng nặng nề. Từ ngổn ngang trong "tro tàn chiến tranh" ấy, những người tiên phong của ngành điện lực miền Nam đã bắt đầu gieo mầm ánh sáng. Họ sửa chữa từng máy phát, nối từng đường dây, để duy trì ánh điện không chỉ là nguồn sáng mà còn là niềm tin cho người dân vào một tương lai tươi sáng.Nếu phải chọn một biểu tượng cho sự phát triển của ngành điện lực miền Nam, tôi sẽ chọn đường dây 500kV Bắc - Nam, hoàn thành vào ngày 27.5.1994. Đó không chỉ là công trình kỹ thuật, mà còn là "mạch máu" kết nối 3 miền đất nước, đưa dòng điện từ Thủy điện Hòa Bình về tận đồng lúa, đến nhà máy, vào từng mái nhà trong miền Nam ruột thịt. Rất nhiều câu chuyện đỗi tự hào được các thế hệ cha anh kể lại. Đó là những ngày đêm băng rừng, vượt núi để dựng cột, kéo điện, làm nên kỳ tích đường dây 500kV. Để rồi từ đó, miền Nam không còn là vùng đất "đói" điện, sớm trở thành trung tâm kinh tế sôi động nhất nước. Nhờ có điện, nền kinh tế xã hội, cuộc sống người dân được mở ra vô vàn cơ hội.Từ đường dây 500kV Bắc - Nam này, không chỉ dừng lại tại các thành phố lớn, ngành điện miền Nam đã vững chãi vươn xa, đưa điện thắp sáng đến những vùng đất hẻo lánh nhất. Tôi từng chứng kiến niềm vui của bà con ở một xã vùng sâu tỉnh Đồng Tháp khi lần đầu tiên ánh điện về làng. Đêm ấy, cả xóm không ai ngủ, trẻ em reo hò dưới ánh đèn đường, người lớn rưng rưng kể về những ngày phải thắp đèn dầu, học chữ dưới ánh trăng. Đến nay, với gần 100% xã và hơn 99% hộ dân có điện, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVN SPC) đã biến giấc mơ "điện về nông thôn" thành hiện thực, mang lại sự phồn thịnh và ấm no cho mọi nhà.Ngày nay, điện lực miền Nam không chỉ là đơn vị cung cấp điện mà còn là lực lượng tiên phong trong cuộc cách mạng năng lượng. Những cánh đồng điện mặt trời ở Ninh Thuận, những turbine gió ở Bạc Liêu là minh chứng cho tầm nhìn bền vững của EVNSPC. Tôi từng tham quan nhà máy điện Phú Mỹ - cụm nhà máy lớn nhất miền Nam - và không khỏi trầm trồ trước sự hiện đại, hiệu quả của hệ thống. Công nghệ thông minh, lưới điện tự động hóa đang được triển khai, hứa hẹn một tương lai nơi ánh điện không chỉ đủ mà còn xanh, sạch và thân thiện với môi trường.50 năm là một chặng đường dài, nhưng với tôi, đó mới chỉ là khởi đầu. Tôi xin gửi lời tri ân đến những thế hệ cha anh đã hy sinh thầm lặng, từ những người thợ sửa điện dưới bom đạn đến các kỹ sư ngày đêm bám trụ công trường. Chính họ đã đặt nền móng để ngành điện lực miền Nam trở thành niềm tự hào của cả nước. Là một người trẻ, đứng trong đội ngũ những người làm điện, tôi mơ về một ngày ánh điện Việt Nam không chỉ rực sáng trong nước mà còn vươn ra thế giới, xuất khẩu điện tăng, khẳng định vị thế của một dân tộc kiên cường và sức sáng tạo bền bỉ.Tiếp nối hành trình 50 năm của ngành điện miền Nam, học hỏi và kế thừa từ tinh thần yêu nghề, sáng tạo của cha anh trong ngành đi trước, trong cuộc cách mạng công nghệ thứ 4, thế hệ trẻ trong ngành điện miền Nam chúng tôi nói riêng và ngành điện cả nước nói chung, sẽ phát huy những thành tựu to lớn ấy, cùng nhau xây dựng và phát triển rực rỡ ngành điện miền Nam ngày càng hiện đại, ổn định vì màu cờ, sắc áo của ngành - Điện lực miền Nam.Cuộc thi viết "50 năm thắp sáng niềm tin" có tổng giải thưởng lên đến 100 triệu đồng.- Nhận bài thi đến hết ngày 30.4.2025.- Email: 50namdienmiennam@thanhnien.vn. Mời quý bạn đọc xem thể lệ cuộc thi trên thanhnien.vn hoặc evnspc.vn. ️

Chiều 17.1, Quỹ Hỗ trợ tài năng trẻ Việt Nam (thuộc T.Ư Đoàn) tổ chức họp báo công bố Giải thưởng Bền đam mê, nhằm tôn vinh những nỗ lực vượt qua khó khăn và sự bền bỉ trong hành trình theo đuổi đam mê của thế hệ trẻ Việt Nam.Tham dự chương trình có anh Nguyễn Minh Triết, Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ tịch T.Ư Hội Sinh viên Việt Nam; anh Phùng Công Sưởng, Tổng biên tập Báo Tiền Phong, Giám đốc Quỹ Tài năng trẻ Việt Nam.Ban tổ chức cho biết, Giải thưởng Bền đam mê do nhãn hàng Number One (Công ty TNHH TMDV Tân Hiệp Phát) tài trợ và đồng hành thực hiện, được xây dựng trên tinh thần cổ vũ, khích lệ và đồng hành với thế hệ trẻ trong hành trình vượt qua khó khăn, kiên trì với đam mê để hiện thực hóa ước mơ và phấn đấu trở nên phiên bản tốt hơn của chính mình. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và công nghệ phát triển nhanh chóng, các bạn trẻ Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức. Giải thưởng ra đời nhằm khẳng định tầm quan trọng của đam mê và sự bền bỉ trong việc đạt được thành công.Theo ban tổ chức Giải thưởng Bền đam mê không chỉ tôn vinh cá nhân mà còn tập trung vào các dự án mang lại giá trị thực tiễn, góp phần giải quyết những vấn đề cấp thiết của xã hội. Từ các hoạt động văn hóa, nghệ thuật đến khởi nghiệp và sáng tạo khoa học, giải thưởng góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững cho xã hội, giúp đất nước hội nhập và tiến xa hơn trên bản đồ quốc tế.Giải thưởng sẽ giúp kết nối, xây dựng một cộng đồng những người trẻ tài năng, nơi họ không chỉ nhận được sự hỗ trợ mà còn có cơ hội kết nối, chia sẻ kinh nghiệm và cùng nhau xây dựng những giá trị lớn lao cho xã hội.Đối tượng tham gia xét chọn Giải thưởng Bền đam mê là các cá nhân là công dân Việt Nam trong độ tuổi từ 19 - 35, đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam, bền bỉ theo đuổi đam mê và mang lại những giá trị, ý nghĩa tích cực cho cộng đồng, ở các lĩnh vực: văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao, kinh doanh - khởi nghiệp, hoạt động xã hội.Tiêu chí xét chọn giải thưởng gồm: có ít nhất 3 năm liên tục trong một lĩnh vực. Dự án xét giải có ý nghĩa thực tiễn trong đời sống xã hội, có tính lan tỏa và truyền cảm hứng tích cực, mang lại lợi ích cho cộng đồng, có tính áp dụng thực tiễn cao, gần gũi với giới trẻ, dự án mà mọi người đại chúng có thể hiểu, đồng cảm, kết nối, và cảm thấy có liên quan đến đời sống của họ… Người thực hiện dự án thể hiện sự đam mê, bền bỉ, kiên trì vượt qua nhiều khó khăn gian nan để theo đuổi đến cùng dù có thể từng gặp thất bại.Giá trị giải thưởng 2,3 tỉ đồng sẽ được trao cho từ 4 - 6 dự án của Giải thưởng Bền đam mê. Thời gian nhận hồ sơ: từ 18.1 - 28.2.2025 (tính theo dấu bưu điện); thẩm định, xét duyệt hồ sơ tháng 3.2025.Trả lời câu hỏi của PV Thanh Niên về giá trị cao nhất của mỗi giải thưởng, đại diện ban tổ chức cho biết, dự kiến mỗi giải thưởng có giá trị từ 200 - 500 triệu đồng. Ban tổ chức xét tặng và tổ chức trao thưởng trong dịp kỷ niệm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26.3.2025). Hồ sơ đề cử gửi về: Quỹ Hỗ trợ tài năng trẻ Việt Nam - đơn vị thường trực giải thưởng. Địa chỉ: số 15 Hồ Xuân Hương, Q.Hai Bà Trưng, TP.Hà Nội; thường trực Văn phòng Quỹ: email: tunguyentienphong@gmail.com. ️

Related products