$864
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của cầu win2888. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ cầu win2888.Những ngày gần đây, nhiều giáo viên trên địa bàn H.Hoằng Hóa bức xúc khi đã được tuyển dụng vào viên chức nhưng không được xếp lại lương (tính theo năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc) theo quy định khiến họ bị thiệt thòi. Theo tìm hiểu của PV Thanh Niên, giáo viên khi tuyển dụng làm viên chức thì UBND cấp huyện (đơn vị tuyển dụng) phải căn cứ theo Nghị định 161/2018/NĐ-CP ngày 29.11.2018 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số quy định về tuyển dụng công chức, viên chức, nâng ngạch công chức, thăng hạng viên chức và thực hiện chế độ một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập (có hiệu lực từ ngày 15.1.2019); Thông tư số 05 do Bộ Nội vụ quy định về tiêu chuẩn, điều kiện xét thăng hạng lên hạng 2 và lên hạng 1 đối với viên chức hành chính, viên chức văn thư, viên chức lưu trữ; xếp lương đối với người được tuyển dụng, tiếp nhận vào viên chức (có hiệu lực từ ngày 15.8.2024) và một số quy định, hướng dẫn khác để xếp lương cho viên chức.Tuy nhiên, H.Hoằng Hóa đã "bỏ quên" việc xếp lại lương cho giáo viên được tuyển dụng làm viên chức trong giai đoạn từ năm 2018 - 2024, với số lượng 191 giáo viên. Không chỉ "quên" xếp lại lương mà H.Hoằng Hóa còn "quên" điều chỉnh phụ cấp thâm niên nhà giáo cho nhiều giáo viên khác. "Theo quy định thì chúng tôi thuộc diện được xếp lương với mức cao hơn hiện tại khi được tuyển dụng vào viên chức. Nhưng đến nay đã nhiều năm tính từ khi Nghị định 161 có hiệu lực, và hơn 6 tháng từ khi Thông tư 05 có hiệu lực, UBND H.Hoằng Hóa vẫn chưa thực hiện xếp lương tính theo năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho chúng tôi. Chúng tôi cũng đã làm đơn gửi UBND H.Hoằng Hóa, thậm chí đến trực tiếp hỏi Phòng Nội vụ huyện (đơn vị tham mưu, thực hiện các thủ tục xếp lương cho viên chức - PV) nhưng cũng không biết khi nào mới được xếp lương theo quy định", một giáo viên trên địa bàn H.Hoằng Hóa cho hay.Trao đổi với PV Thanh Niên, ông Nguyễn Hùng Thao, Trưởng phòng Nội vụ UBND H.Hoằng Hóa, xác nhận việc huyện này chưa thực hiện xếp lại lương cho 191 giáo viên là đúng thực tế.Ông Thao lý giải nguyên nhân chậm xếp lại lương và tính phụ cấp thâm niên cho nhà giáo là do các quy định không nói rõ xếp lương tính từ thời điểm giáo viên được tuyển dụng vào viên chức hay từ thời điểm quy định có hiệu lực."Do các quy định chưa rõ ràng nên chúng tôi chưa biết khi xếp lương cho giáo viên thì tính từ thời điểm nào. Còn số lượng giáo viên và các loại hồ sơ chúng tôi đã tổng hợp, chuẩn bị đầy đủ. Do đó, chúng tôi đang có văn bản để gửi Sở Nội vụ xin ý kiến" ông Thao nói.Ông Thao cho biết thêm, sắp tới, khi có hướng dẫn của Sở Nội vụ, nếu tiến hành xếp lại lương và tính phụ cấp thâm niên nhà giáo thì phải cần gần 14 tỉ đồng để trả lại tiền cho giáo viên (giáo viên truy lĩnh) theo quy định. Do đó, H.Hoằng Hóa phải chờ tỉnh bố trí kinh phí thì mới có thể thực hiện.Theo tìm hiểu của PV Thanh Niên, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn 2018 - 2024 cũng tuyển dụng giáo viên vào viên chức như H.Hoằng Hóa, nhưng các địa phương đều căn cứ theo quy định hiện hành để kịp thời xếp lại lương cho giáo viên, nên không xảy ra tình trạng "bỏ quên" quyền lợi giáo viên như ở H.Hoằng Hóa.Sáng 21.3, trao đổi với PV Thanh Niên, ông Trần Quốc Huy, Giám đốc Sở Nội vụ Thanh Hóa, cho biết ông chưa nhận được báo cáo của UBND H.Hoằng Hóa về sự việc như nêu trên.Theo ông Huy, về nguyên tắc là khi các địa phương tuyển dụng giáo viên phải thực hiện xếp lương theo quy định để đảm bảo quyền lợi cho người lao động. Ông Huy cũng cho biết, từ trước đến nay, trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa chưa từng xảy ra việc "quên" xếp lại lương cho viên chức như ở H.Hoằng Hóa hiện nay. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của cầu win2888. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ cầu win2888.Asean Mitsubishi Electric Cup 2024 được trình chiếu trực tiếp và trọn vẹn trên FPT Play, tại: http://fptplay.vn ️
Phát biểu tại cuộc họp báo kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Đức, Tổng lãnh sự Đức tại TP.HCM, TS. Josefine Wallat nêu bật những điểm chung giữa Đức và Việt Nam, như từng là quốc gia bị chia cắt trước khi thống nhất đất nước, hiện là những nền kinh tế xuất khẩu lớn của thế giới, cùng chia sẻ niềm đam mê cháy bỏng với bóng đá và tình yêu với giáo dục.Trong năm kỷ niệm đặc biệt này, TS. Wallat cho biết các cơ quan chính phủ và các tổ chức, ban ngành Đức đã hợp lực xây dựng chương trình vô cùng đa dạng nhằm phản ánh quan hệ song phương ở nhiều khía cạnh khác nhau.Một số chương trình điểm nhấn có Chuyến xe hướng nghiệp Đức đi xuyên Việt để giới thiệu cơ hội học tập và nghề nghiệp tại Đức; Ngày hội Hướng nghiệp tại TP.HCM; Tọa đàm về tương lai Đồng bằng sông Cửu Long…Trả lời Thanh Niên về cuộc tọa đàm liên quan Đồng bằng sông Cửu Long dự kiến tổ chức vào đầu tháng 5, Tổng lãnh sự Wallat cho hay phía Đức muốn nghe tranh luận về những gì nước Đức có thể làm được và những khía cạnh có thể hợp tác để giảm thiểu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ở khu vực là vựa lúa của cả Việt Nam.Về phần mình, ông Peter Kompalla, Trưởng đại diện Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức tại Việt Nam (AHK Việt Nam), đề cập đến khía cạnh kinh tế, thương mại và đầu tư song phương trong quan hệ ngoại giao Việt Nam-Đức.Theo ông, trong khi xu hướng kim ngạch ngoại thương của Đức giảm 2% trên toàn cầu trong năm 2024, số liệu sơ bộ cho thấy tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa Đức và Việt Nam đã tăng 10%.Cụ thể, số liệu của Văn phòng Thống kê Liên bang Đức (Destatis) cho thấy tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa Đức và Việt Nam trong năm 2024 đạt 18,8 tỉ euro.Điểm sáng thứ hai là đầu tư. Trưởng đại diện AHK cho biết hiện có hơn 530 công ty Đức đang đầu tư vào Việt Nam, mang đến những câu chuyện thành công về kinh tế trong quan hệ giữa Việt Nam và Đức.Ông Kompalla cho hay năm kỷ niệm là dịp tìm kiếm những cơ hội để đưa quan hệ kinh tế song phương lên tầm cao mới, nhất là trong bối cảnh cả hai nền kinh tế đều đối mặt những thách thức chung như hoàn thành mục tiêu khử carbon và tiến đến công nghiệp hóa hoàn toàn quan hệ kinh tế.Để nâng tầm quan hệ, ông cho rằng đầu tiên cần đặt ưu tiên vào giáo dục và đào tạo nghề nếu muốn đẩy mạnh năng suất và tăng cường năng lực cạnh tranh. Và điều thứ hai là hai nước cần hợp tác trong lĩnh vực tự động hóa và số hóa.Về các chuyến thăm cấp cao trong năm nay, Tổng lãnh sự Wallat cho biết phái bộ Đức tại Việt Nam và AHK đang tích cực vận động nối lại các chuyến thăm cấp cao một khi Đức hoàn tất việc thành lập chính phủ sau cuộc bầu cử ngày 23.2. ️
Xem Gold Star V.League 2-2024/25 đỉnh nhất trên FPT Play, tại https://fptplay.vn ️