Nỗi khổ thua thì mất ruộng mà thắng lại 'mất mùa'
Đây là phân công mới theo quyết định phân công công tác Bộ trưởng và các Thứ trưởng của Bộ Nội vụ, sau khi hợp nhất giữa Bộ Nội vụ và Bộ LĐ-TB-XH.Theo quyết định, nhiệm vụ của Bí thư Đảng ủy, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà là lãnh đạo, quản lý toàn diện mọi hoạt động thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Nội vụ.Bộ trưởng trực tiếp chỉ đạo các đơn vị: Vụ Tổ chức cán bộ, Ban Thi đua - Khen thưởng T.Ư.Thứ trưởng Nguyễn Thị Hà có nhiệm vụ theo dõi, chỉ đạo các đơn vị: Vụ Công tác thanh niên và bình đẳng giới; Tạp chí Tổ chức nhà nước và lao động; Báo Dân trí.Ngoài ra, bà Hà còn được giao nhiệm vụ là người phát ngôn của Bộ Nội vụ. Trước đó, người phát ngôn của Bộ Nội vụ là ông Vũ Đăng Minh, Chánh văn phòng Bộ Nội vụ. Thực hiện sắp xếp tinh gọn bộ máy, ông Vũ Đăng Minh xin nghỉ hưu trước tuổi. Trước khi hợp nhất, bà Nguyễn Thị Hà phụ trách các đơn vị thuộc Bộ LĐ-TB-XH gồm: Cục trẻ em; Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam; Vụ Bình đẳng giới.Cũng tại quyết định này, Bộ Nội vụ phân công nhiệm vụ cho các thứ trưởng, cụ thể: Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trương Hải Long, có nhiệm vụ theo dõi, chỉ đạo các đơn vị: Vụ Công chức - Viên chức; Vụ Chính quyền địa phương; Trung tâm Công nghệ thông tin.Thứ trưởng Vũ Chiến Thắng có nhiệm vụ theo dõi, chỉ đạo các đơn vị: Vụ Tổ chức - Biên chế; Văn phòng Bộ; Vụ Tổ chức phi Chính phủ; Vụ Hợp tác quốc tế; Thanh tra Bộ (khi chưa kết thúc hoạt động).Thứ trưởng Cao Huy có nhiệm vụ theo dõi, chỉ đạo các đơn vị: Vụ Cải cách hành chính; Vụ Pháp chế; Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước.Thứ trưởng Lê Văn Thanh có nhiệm vụ theo dõi, chỉ đạo các đơn vị: Cục Việc làm; Cục Tiền lương và Bảo hiểm xã hội.Thứ trưởng Nguyễn Bá Hoan có nhiệm vụ theo dõi, chỉ đạo các đơn vị: Vụ Kế hoạch - Tài chính; Cục Người có công; Cục Quản lý lao động ngoài nước; Trung tâm Lao động ngoài nước; Quỹ Hỗ trợ việc làm ngoài nước.Thứ trưởng Nguyễn Văn Hồi có nhiệm vụ theo dõi, chỉ đạo các đơn vị: Viện Khoa học Tổ chức nhà nước và Lao động; Trường đại học LĐ-TB-XH; Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng; Trung tâm Hành động khắc phục bom mìn Việt Nam; Quỹ Hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn Việt Nam.Quyết định phân công này được thực hiện từ ngày 1.3.Xe tải và ô tô con ‘hiên ngang’ quay đầu, chạy ngược chiều trên cao tốc
Phát biểu khai mạc, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, năm năm 2024, cả thế giới tiếp tục gặp nhiều khó khăn như biến động chính trị, cạnh tranh chiến lược… tác động tới phát triển đất nước, hoạt động của doanh nghiệp. Ngay từ đầu năm 2025, thế giới đã xuất hiện những khó khăn, những diễn biến mới phức tạp nên các doanh nghiệp cần luôn chuẩn bị tâm thế sẵn sàng khi lúc nào cũng có khó khăn xuất hiện.Thủ tướng nhấn mạnh, Chính phủ rất chia sẻ với các doanh nghiệp trước các khó khăn và xác định luôn đồng hành, cùng tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp, nhất là các vướng mắc về thể chế đang là "điểm nghẽn của điểm nghẽn" nhưng cũng là "đột phá của đột phá".Người đứng đầu Chính phủ nêu rõ, năm 2025 điểm mới là Chính phủ giao chỉ tiêu tăng trưởng tất cả các địa phương, bộ, ngành liên quan, các doanh nghiệp nhà nước, các lĩnh vực. Nếu cứ tăng trưởng "bình bình" thì không thể đạt được 2 mục tiêu phát triển 100 năm. Do đó, T.Ư đã ban hành Kết luận 123 yêu cầu tăng trưởng GDP ít nhất 8% năm 2025 để tạo đà, tạo lực, tạo khí thế cho những năm tiếp theo phải đạt tăng trưởng 2 con số. Để thực hiện điều này rất cần sự đóng góp của cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn.Thủ tướng cho biết, Chính phủ có kế hoạch gặp gỡ các ngân hàng, doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp FDI để chia sẻ, giải quyết những khó khăn, vướng mắc về thể chế, cơ chế, chính sách, góp ý cho Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương. Cần những giải pháp gì để đất nước tăng trưởng 2 con số: như các địa phương, doanh nghiệp trong nước, ngoài nước, doanh nghiệp FDI phải đồng bộ tăng trưởng. Phân tích kỹ, đánh giá ứng phó tình hình hiện nay như thế nào khi có kịch bản xấu xảy ra, Thủ tướng đặt vấn đề.Hiện chúng ta đang triển khai quyết liệt một số dự án rất lớn như đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, 3 tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn kết nối với Trung Quốc, nhà máy điện hạt nhân; tháo gỡ điểm nghẽn về thể chế; tinh gọn bộ máy hoạt động hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả…Đặc biệt, Thủ tướng đề nghị trong các việc lớn nói trên của đất nước, các doanh nghiệp tư nhân "xem có thể làm được gì thì đăng ký làm và đề xuất cơ chế chính sách để làm, miễn là không tư lợi". Người đứng đầu Chính phủ lấy ví dụ, vừa qua đã đề nghị Tập đoàn Trường Hải (THACO) nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, sản xuất toa tàu và tiến tới sản xuất đầu máy cho đường sắt tốc độ cao, Tập đoàn Hòa Phát làm ray đường sắt tốc độ cao, Tập đoàn FPT tập trung đào tạo nhân lực chất lượng cao, thiết kế chip bán dẫn…Báo cáo tình hình doanh nghiệp, Bộ trưởng Bộ KH-ĐT Nguyễn Chí Dũng cho biết, lực lượng doanh nghiệp đóng góp khoảng 60% GDP, 98% tổng kim ngạch xuất khẩu và tạo việc làm cho khoảng 85% lao động cả nước.Theo ông Dũng, năm 2024, môi trường đầu tư kinh doanh cũng đã được cải thiện mạnh mẽ với nhiều cải cách đột phá. Bổ sung quy định về thủ tục đầu tư đặc biệt, tạo "luồng xanh" cho việc triển khai dự án, giúp giảm thời gian và chi phí cho doanh nghiệp...Để đạt được mức tăng trưởng 2 con số thì khu vực kinh tế ngoài nhà nước cần tăng khoảng 11%/năm. Bên cạnh các giải pháp chung cho cộng đồng doanh nghiệp, theo Bộ trưởng Bộ KH-ĐT, các doanh nghiệp lớn cần phát huy mạnh mẽ hơn vai trò tiên phong trong những việc lớn, việc khó, việc mới, chủ động nhận nhiệm vụ giải quyết những bài toán ở tầm quốc gia để tạo lực cho phát triển kinh tế.Đồng thời, phát huy vai trò "doanh nghiệp dẫn đầu", chuyển giao công nghệ, chủ động liên doanh, liên kết, dẫn dắt, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia cùng phát triển theo chuỗi giá trị.
Việt Nam sẽ bán gạo ‘xanh’ và không khí sạch
Sau khi Từ Hy Viên qua đời, MC Giả Vĩnh Tiệp - một trong những người bạn lâu năm của ngôi sao quá cố, đã vội vã sang Tokyo (Nhật Bản) để nhìn mặt người em thân thiết lần cuối. Trên trang cá nhân tối 3.2, nữ nghệ sĩ xúc động kể lại: "Tôi thấy em nằm đó, bình tĩnh, thanh thản và vẫn xinh đẹp như ngày nào, giống như em chỉ đang ngủ say… Chúng tôi rất đau lòng nhưng dường như chỉ có thể buông tay. Những giọt nước mắt không ngừng rơi, nỗi buồn khó tả và dù có khóc bao nhiêu cũng chẳng thể đánh thức em khỏi giấc ngủ sâu được nữa!".Giả Vĩnh Tiệp chia sẻ trong giây phút cuối, chồng của Từ Hy Viên là DJ Koo đã hôn cố nghệ sĩ thật sâu và nói lời vĩnh biệt bạn đời một cách trìu mến. Anh không kìm được nước mắt trong giây phút phải từ biệt người vợ gắn bó gần 3 năm. "Tiếng khóc của anh ấy khiến trái tim của chúng tôi tan nát", nữ MC xứ Đài bày tỏ. Giả Vĩnh Tiệp cho biết sau đó DJ Koo đã gửi cho cô bức ảnh selfie mà cả nhóm họ cùng chụp trong một buổi tụ họp hồi cuối tháng 1. "Nhìn bức ảnh, tôi không khỏi rơi nước mắt", nghệ sĩ 7X chia sẻ. Bạn thân của Từ Hy Viên tiết lộ họ đã hẹn gặp nhau sau Tết Nguyên đán nhưng giờ lỡ hẹn mãi mãi, điều này khiến cô thực sự đau lòng. Giả Vĩnh Tiệp cũng nhắn nhủ: "Đại S qua đời quá đột ngột. Gia đình, bạn bè thật khó chấp nhận điều đó, tất cả họ đều rất đau đớn. Tôi mong mọi người có thể cho họ thêm không gian, thời gian riêng, sự yêu thương và quan tâm nhiều hơn". Cô cũng hy vọng nếu có kiếp sau, họ vẫn sẽ là chị em tốt. Siêu mẫu Ngô Bội Từ - chị em tốt của Từ Hy Viên, cho biết khi Đại S cùng gia đình sang Nhật Bản du lịch, cô cũng đang du lịch ở Hokkaido và quyết định đến Tokyo để gặp bạn thân. Đáng buồn thay, cuối cùng cuộc hẹn đi chơi biến thành cuộc tiễn biệt trong nước mắt. Nhắc đến sao phim Bong bóng mùa hè, Ngô Bội Từ bật khóc, bày tỏ rằng cô sẽ luôn nhớ đến lòng tốt, vẻ đẹp của ngôi sao quá cố lẫn tình bạn quý giá mà họ có với nhau. Trong khi chồng và gia đình Từ Hy Viên đang xử lý thủ tục để đưa tro cốt của nữ nghệ sĩ từ Nhật Bản trở về quê nhà, doanh nhân Uông Tiểu Phi (chồng cũ của cô) đã có mặt tại Đài Loan vào tối 3.2 để cùng người nhà lo hậu sự và sắp xếp cuộc sống cho hai con chung của họ. Xuất hiện tại sân bay, Uông Tiểu Phi lộ vẻ buồn rầu, mắt đỏ hoe, gương mặt mệt mỏi. Nam doanh nhân chắp tay, cúi đầu khi đối diện với truyền thông và bày tỏ: "Cô ấy mãi mãi là người nhà của tôi". Anh cũng mong vợ cũ được mọi người nhắc đến với nhiều điều tốt đẹp. Bà Trương Lan (mẹ Uông Tiểu Phi) cũng đăng bài sau khi con dâu cũ qua đời. Bà chia sẻ: "Là người thân của bọn trẻ, tôi và Uông Tiểu Phi sẵn sàng giúp đỡ khi có bất kỳ vấn đề cần thiết nào trong quá trình tổ chức tang lễ. Sự ra đi của Từ Hy Viên là mất mát chung với chúng tôi, giáng một đòn mạnh vào hai đứa trẻ. Ưu tiên hàng đầu của chúng tôi hiện giờ là an ủi và bảo vệ hai cháu. Đây là sứ mệnh, mục tiêu chung của chúng tôi. Một lần nữa, chúng tôi xin bày tỏ niềm thương tiếc. Cầu mong Hy Viên được yên nghỉ".Động thái của Uông Tiểu Phi và Trương Lan thu hút sự quan tâm của truyền thông và công chúng với những ý kiến trái chiều. Lý do là mối quan hệ giữa họ và Từ Hy Viên căng thẳng suốt bao năm qua. Sau ly hôn, Uông Tiểu Phi và mẹ ruột nhiều lần đăng đàn bôi xấu, tung tin thất thiệt về nữ diễn viên: ám chỉ cô dùng tiền chồng cũ để nuôi chồng mới, ngăn cản nhà chồng gặp con, sử dụng chất kích thích… Trước sự công kích đó, Từ Hy Viên phải lên tiếng làm rõ từng vấn đề đồng thời đệ đơn kiện họ vì xúc phạm, bôi nhọ cô.
Những ngày qua, nhiều khán giả và là người dùng dịch vụ truyền hình trả tiền đã ngỡ ngàng khi 2 kênh nội dung VTV2 và VTV3 gián đoạn, sau đó... biến mất trong danh sách kênh tại một số nền tảng trả phí như FPT Play, MyTV hay TV360. Các kênh như VTV1, VTV4 tới VTV9, kênh Cần Thơ... vẫn xuất hiện và xem bình thường.Đến ngày 20.1, tình trạng này vẫn chưa được khắc phục. Lý do ban đầu được 3 nền tảng OTT trả phí đưa ra là chưa đạt được thỏa thuận với VTV. Còn trong thông báo mới nhất được Thời báo VTV đưa ra tối 19.1, VTV cho biết từ cuối năm 2024, đơn vị đã làm việc và trao đổi với các đối tác là những bên cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền về mô hình hợp tác mới, nhằm hài hòa giữa giá trị nội dung, chi phí đầu tư với lợi ích của khán giả cũng như doanh nghiệp."Đến nay đã có nhiều đơn vị thống nhất được với VTV về việc hợp tác tiếp phát sóng. Đối với các đơn vị vẫn chưa đạt được thỏa thuận, VTV không có cơ sở pháp lý cần thiết để duy trì cung cấp tín hiệu cho toàn bộ gói kênh", thông tin trên Thời báo VTV nêu.Sự việc này đang tạo nên làn sóng tranh luận ở cộng đồng người dùng bởi 2 kênh bị dừng là VTV2 (khoa học, công nghệ, giáo dục, cuộc sống) và VTV3 (thể thao, giải trí) diễn ra sau khi 13 kênh truyền hình của VTC cùng các kênh VOV, truyền hình Nhân Dân ngừng phát sóng từ ngày 15.1. Hiện các nền tảng truyền hình trả tiền như FPT Play, TV360, MyTV đang có hàng chục triệu người dùng trên cả nước, theo dõi ở các nền tảng từ TV tới thiết bị di động.Cũng theo Thời báo VTV, "kênh VTV luôn là gói kênh cơ bản của mọi dịch vụ truyền hình, đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút thuê bao và mang lại doanh thu lớn cho các doanh nghiệp viễn thông. Tuy nhiên, chi phí bản quyền mà các đơn vị cung cấp dịch vụ truyền hình đang chi trả cho VTV chưa phản ánh đúng giá trị mà nội dung của VTV mang lại cho các đơn vị truyền hình trả tiền".Sau khi xảy ra tình trạng mất kênh, không ít người dùng hoang mang khi đã thanh toán phí truyền hình với các bên, tuy nhiên vẫn có nguy cơ không thể theo dõi đầy đủ các chương trình trên những nền tảng trực tuyến tới hết Tết Nguyên đán, khi thời gian từ nay tới trước khi nghỉ tết còn quá ít, khó có thể đủ để các bên đi đến một thỏa thuận chung. "Điều này có thể làm ảnh hưởng đến hàng triệu hộ gia đình đã đăng ký và trả tiền thuê bao dịch vụ", một chuyên gia nhận định.Một số ý kiến cho rằng việc VTV và doanh nghiệp đàm phán về bản quyền là mối quan hệ kinh tế của các bên, việc tắt sóng cần có lộ trình, thông báo cụ thể để không gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng nói chung, đặc biệt ở thời điểm cận Tết Nguyên đán, thay vì đột ngột thực hiện gây tác động tới kế hoạch và thói quen của các hộ gia đình có nhu cầu theo dõi truyền hình. Hiện tại, để theo dõi VTV2 và VTV3 trên nền tảng OTT, người dùng có thể sử dụng phần mềm VTV Go, hệ thống truyền hình số mặt đất DVB-T2, hoặc số ít nền tảng truyền hình trả tiền đã đạt được thỏa thuận.Báo cáo mới nhất của Bộ Thông tin và Truyền thông cho thấy số lượng thuê bao truyền hình trả tiền tăng từ 18,3 triệu (năm 2023) lên 21,2 triệu tới hết năm 2024, tương đương tăng 14%. Trong khi đó, thuê bao dịch vụ truyền hình qua internet (OTT) cũng ghi nhận tăng trưởng từ 5,56 triệu lên 7,4 triệu, tương đương 33%.
Sức hút ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam
Qua quyển sách đầu tay của mình, tác giả có quan sát khá thú vị đó là người Việt biết và nói tốt tiếng Anh hơn họ nghĩ, vấn đề là họ không biết làm thế nào để biến những từ vựng trong đầu mình thành lời nói. Do đó, sách được viết ra là để thực hành và... thực hành liên tục! Bởi theo tác giả, muốn giỏi kỹ năng nào, người học phải trau dồi kỹ năng đó liên tục.