...
...
...
...
...
...
...
...

man utd đấu với chelsea

$462

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của man utd đấu với chelsea. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ man utd đấu với chelsea.Ưu điểm: - Thiết kế bắt mắt, hiện đại - Nội thất trnag bị nhiều tiện nghi- Động cơ bền bỉ- Thương hiệu được nhiều người biết đến️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của man utd đấu với chelsea. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ man utd đấu với chelsea.Những ngày giữa đầu tháng chạp, đi từ đầu đường Địa Linh (P.Hương Vinh, Q.Phú Xuân, TP.Huế) đã nghe tiếng gõ lọc cọc từ những chiếc khuôn đúc tượng, mùi cay nồng từ khói lò nung. Những lò nung này đang hối hả vào "vụ" đúc tượng Táo quân để kịp phục vụ thị trường Tết Nguyên đán.Ông Võ Văn Đức (65 tuổi), anh cả trong gia đình có 4 anh em làm tượng Táo quân, đang tất bật giao việc cho từng thành viên trong những ngày này. Đàn ông có sức khỏe sẽ đảm nhiệm việc nhào nặn Đất sét, phụ nữ khéo tay thì vẽ tượng, còn trẻ con "đảm nhận" khâu đóng gói. Đây là một trong số ít gia đình còn duy trì nghề truyền thống của tổ tiên để lại ở làng Địa Linh.Anh Võ Văn Hải (42 tuổi, con trai cả của ông Đức) kể, từ tháng 3 - 4 âm lịch, cả gia đình anh đã phải chuẩn bị đất nguyên liệu để làm tượng. Đất dùng để nặn tượng phải là đất sét vàng, được lấy từ đồng ruộng. Đất sét đào xong, đem về dự trữ đến tháng 6 âm lịch mới đưa ra phơi nắng. Đến tháng 11 âm lịch, khi trời mưa, họ gác lại công việc chính, bắt tay vào làm tượng Táo quân. "Nghề này không khó nhưng đòi hỏi kỳ công. Để tạo ra một tượng táo quân phải trải qua rất nhiều công đoạn tỉ mỉ. Trong đó, kỳ công nhất phải kể đến việc nhào nặn đất sét, việc này cần những người đàn ông có sức khỏe", anh Hải nói.Trong nhà ông Đức, công đoạn khó này được giao cho anh Võ Văn Cường (35 tuổi, con trai út) phụ trách. Phía sau gian nhà ba gian đã cũ, anh Cường tất bật nhào những tảng đất nhuyễn dẻo như nhồi bột làm bánh, tiếp đến là đưa đất vào khuôn và nện chặt."Chiếc khuôn được đúc tượng phải làm từ gỗ lim thì mới có độ bền lâu, chịu được những cú đập mạnh. Việc này phải làm thật dứt khoát để tượng cứng, đều, không bị vỡ. Nói nhào đất sét để làm tượng thì nghe dễ vậy, chứ để cho ra một bức tượng thành phẩm còn qua nhiều công đoạn nữa", anh Cường chia sẻ.Cạnh nhà ông Đức, chiếc lò nung tượng Táo quân của ông Võ Văn Nam (60 tuổi, em trai út ông Đức) khói bay nghi ngút. Ông Nam đang hối hả ra lò những bức tượng táo quân cuối cùng, kịp cho thương lái đến lấy.Theo người thợ lành nghề này, để tượng không bị nứt nẻ, thay vì dùng củi, người làng Địa Linh sẽ dùng vỏ trấu. Tro của lò nung sẽ được cất giữ để phục vụ việc đúc tượng. Vào mùa, người làm nghề nặn tượng phải dậy từ 3 giờ sáng để canh lò. Lửa nung phải cháy đều, không quá to cũng không được nhỏ, có vậy tượng mới không bị cong vênh, cháy sém.Tượng ông Táo sau khi rời khỏi lò nung được vợ ông Nam làm sạch lớp tro bám bên ngoài rồi đưa đi nhúng màu đỏ, cam… Cuối cùng là công đoạn trang trí tượng, đây cũng là khâu quan trọng nhất bởi đòi hỏi sự tỉ mỉ, thường con gái ông Nam đảm nhiệm.Kỳ công là vậy, nhưng mỗi bức tượng thành phẩm chỉ bán ra thị trường với giá 2.000 – 3.000 đồng. Bình quân mỗi ngày, một người làng Địa Linh làm tượng cật lực cũng chỉ kiếm được khoảng 200.000 đồng. Vì thu nhập ít ỏi nên theo thời gian nhiều gia đình không còn giữ nghề mà cha ông để lại. Nhưng với ông Nam, việc lưu giữ nghề truyền thống không chỉ vì miếng cơm manh áo mà còn là niềm tự hào lớn và sứ mệnh của thế hệ hậu bối."Những bức tượng từ làng Địa Linh được chở đi khắp nơi phục vụ dịp cúng đưa ông Táo về trời 23 tháng chạp. Không riêng người Huế và các tỉnh, thành khu vực miền Trung cũng thờ tượng ông Táo từ làng Địa Linh. Năm nay nhà tôi đã bán hơn 50.000 cái rồi, đó là điều mà chúng tôi tự hào nhất. Ở cái tuổi gần đất xa trời, tôi an lòng khi lớp trẻ cũng đang miệt mài làm tượng và thành thạo nghề"Ông Nam và những người làng Địa Linh khác không biết nghề nặn tượng táo quân ra đời từ khi nào. Họ chỉ biết rằng, qua bao thăng trầm của lịch sử và thời gian, tượng táo quân sẽ luôn hiện diện trong gia đình của người Việt... ️

Hùng cho biết hành trình đạp xe về quê nghỉ tết của anh chàng bắt đầu từ lúc 15 giờ, ngày 25.1 và kết thúc lúc 20 giờ, ngày 26.1. “Nếu chỉ tính thời gian đạp xe, không tính thời gian nghỉ ngơi thì mình hoàn thành chặng đường 230 km trong 12 tiếng đồng hồ. Ngày 25, mình đạp 100 km, sau đó nghỉ ngơi đến sáng ngày 26 thì xuất phát và hoàn thành 130 km còn lại. Tốc độ trung bình mình đi là khoảng 20 km/giờ”, Hùng nói.Với tâm thế đi để trải nghiệm nên Hùng luôn ưu tiên sự an toàn lên hàng đầu. “Cứ đạp được 50 km thì mình dừng lại nghỉ ngơi và ăn uống khoảng 15 - 30 phút. Ở ngày đầu tiên, vì xuất phát trễ nên sau khi đi được 100 km, mình đã tạm dừng nghỉ qua đêm để sáng hôm sau đạp tiếp vì nếu đạp xe xuyên đêm có thể sẽ gặp nhiều rủi ro”, chàng trai chia sẻ. Hùng cho biết hành lý mà chàng trai này mang theo khi đạp xe về nhà nghỉ tết, bao gồm: quần áo, máy tính, vật dụng quay video, bánh kẹo, nước uống… với tổng cân nặng khoảng 20 kg. “Vì hành lý mang theo khá nặng nên làm mình nhanh mất sức và hạn chế tốc độ lúc lên dốc. Có lẽ khó khăn lớn nhất mà mình gặp phải là khi đi qua đèo Bảo Lộc với nhiều khúc cua gắt, dốc dài và đường gồ ghề. Ban đầu dự định là mình sẽ đi cùng một bạn nữa, nhưng do bạn có việc đột xuất nên đã về trước. Vì đi một mình nên gặp khá nhiều khó khăn, nhưng vì muốn trải nghiệm mình vẫn tiếp tục”, Hùng chia sẻ. Chia sẻ về lý do về quê nghỉ tết bằng xe đạp, Hùng cho biết: “Vì mình rất thích khám phá, trải nghiệm những gì chưa từng làm và cũng muốn thử sức mình xem tới đâu. Hành trình này cũng là một bài kiểm tra thể lực cho mục tiêu lớn hơn là đạp xe xuyên Việt”. Hùng chia sẻ rằng có rất nhiều lúc cảm thấy mệt mỏi, nhưng không có ý định bỏ cuộc. Bởi vì mục tiêu là hoàn thành hành trình với tâm thế vui vẻ và mục tiêu quan trọng là trải nghiệm cũng như đối diện với bản thân những lúc khó khăn. “Thực ra thì chặng đường 230 km cũng không phải là quá dài, đặc biệt là đối những người đã tập luyện chạy bộ và thể lực tốt thì không có gì quá khó khăn”, Hùng nói.Qua hành trình đi xe đạp về quê nghỉ tết, Hùng cho biết đã tích lũy thêm được những vốn sống, kinh nghiệm và nhiều bài học. “Giúp mình tự tin hơn về bản thân khi dám nghĩ dám làm, kiên trì cho tới khi đạt mục tiêu. Sau chuyến đi này mình cũng nhận ra rằng không có gì là không thể, người khác làm được thì mình cũng làm được. Cứ đi rồi sẽ đến, quan trọng đừng bỏ cuộc”, Hùng chia sẻ. Từ kinh nghiệm rút ra được sau chuyến đi này, Hùng chia sẻ thêm: “Chuẩn bị thể lực và tinh thần là điều quan trọng nhất. Mọi người nên lên kế hoạch rõ ràng, chia nhỏ chặng đường và nếu được hãy đi cùng với nhiều người sẽ an toàn hơn. Dinh dưỡng cũng là điều cực kỳ quan trọng, đừng để bản thân bị khát hay bị đói trên đường đi. Hơn nữa, yếu tố an toàn vẫn là hàng đầu, đừng quyết định mạo hiểm những gì mình không thể kiểm soát. Hạn chế tối đa hành lý nặng, chỉ mang những gì thực sự cần, như: điện thoại, đèn pin, lương thực, tiền mặt. Khi đi buổi chiều, tối nhớ bật đèn pin và đèn hậu, mặc đồ sáng để người khác có thể nhận diện mình. Giữ sức để chinh phục những con dốc, đừng quá mất sức ở những đoạn đường bằng phẳng".Là người đã theo dõi hành trình đạp xe về quê của Hùng, anh Nguyễn Phi Hùng, ngụ tại chung cư Miếu Nổi (Q.Bình Thạnh, TP.HCM), chia sẻ: "Mình cũng từng có những lần đạp xe chặng đường dài và khó. Vì vậy mình hiểu cái khắc nghiệt của hành trình đạp xe đường dài và vượt đèo như thế này. Khi Hùng chia sẻ là bạn sẽ đạp xe từ TP.HCM về huyện Di Linh, một quãng đường gần 250 km với nhiều con đèo và dốc thì mình cảm thấy lo lắng và cũng thiếu lòng tin. Tuy nhiên, mình đã theo dõi bạn qua từng chặng đường mà bạn cập nhật và cuối cùng Hùng đã làm được. Mình nghĩ chỉ có thể là ý chí mạnh mẽ và sự quyết tâm lớn cộng với nhiệt huyết của tuổi trẻ mới tạo nên kết quả này". ️

Ngày 3.3, theo nguồn tin của Thanh Niên, Sở Nội vụ tỉnh Gia Lai đã có tờ trình gửi Chủ tịch UBND tỉnh về công tác cán bộ.Theo đó, Sở Nội vụ tỉnh Gia Lai dự thảo, trình Chủ tịch UBND tỉnh xem xét quyết định công tác cán bộ về việc nghỉ hưu trước tuổi cho 11 người theo quy định tại Nghị định số 178/2024-NĐ-CP của Chính phủ.Cụ thể, 11 cán bộ, lãnh đạo nghỉ hưu trước tuổi, gồm: Ông Nguyễn Ngọc Cường (59 tuổi, Phó giám đốc Sở KH-CN), bà Rcom Sa Duyên (54 tuổi, Giám đốc Sở LĐ-TB-XH), ông Đặng Phan Chung (54 tuổi, Phó giám đốc Sở LĐ-TB-XH), ông Nguyễn Tùng Khánh (61 tuổi, Giám đốc Sở Ngoại vụ), ông Đỗ Lê Nam (61 tuổi, Phó giám đốc Sở Ngoại vụ), ông Nguyễn Đình Tiến (60 tuổi, Giám đốc Sở Nội vụ), ông Đặng Công Lâm (60 tuổi, Phó giám đốc Sở Tài chính), ông Nguyễn Văn Hạnh (58 tuổi, Phó giám đốc Sở VH-TT-DL), ông Kpă Đô (58 tuổi, Trưởng ban Dân tộc), ông Huỳnh Kim Đồng (58 tuổi, Phó trưởng ban Dân tộc), ông Nguyễn Kim Đại (61 tuổi, Phó giám đốc Sở Xây dựng).Trước đó, ngày 22.2, Sở NN-PTNT tỉnh Gia Lai cũng có văn bản và danh sách gửi Sở Nội vụ tỉnh Gia Lai về việc 134 công chức, viên chức và người lao động thuộc sở này tự nguyện đăng ký nghỉ hưu trước tuổi hoặc thôi việc theo chính sách, chế độ được quy định tại Nghị định số 178/2024/NĐ-CP của Chính phủ.Cụ thể, trong tổng số 134 người xin nghỉ, có 92 công chức (trong đó 83 người nghỉ hưu trước tuổi, 9 người thôi việc), 35 viên chức (31 nghỉ hưu trước tuổi, 4 thôi việc) và 7 người lao động xin nghỉ hưu trước tuổi. ️

Related products