$453
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của bi88sb12. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ bi88sb12.Ngày 30.12, Q.10 (TP.HCM) tổ chức lễ công bố nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã tại TP.HCM giai đoạn 2023 - 2025.Theo phương án sắp xếp, Q.10 nhập toàn bộ diện tích, dân số của P.7 vào P.6. Sau khi nhập, P.6 có diện tích là 0,33 km2 và dân số là 30.756 người. Nhập toàn bộ diện tích, dân số của P.5 vào P.8. Sau khi nhập, P.8 có diện tích là 0,31 km2 và dân số là 30.756 người. Nhập toàn bộ diện tích, dân số của P.11 vào P.10. Sau khi nhập, P.10 có diện tích là 0,4 km2 và dân số là 36.599 người. Sau khi sắp xếp, Q.10 có 11 phường. Bà N.N.L (người dân khu phố 1, P.6) cho hay, việc sáp nhập phường giúp tiện lợi cho người dân, cơ cấu lại đội ngũ làm việc, tinh gọn bộ máy, người dân đỡ phiền hà."Việc sáp nhập phường cũng có cái bất tiện là thay đổi giấy tờ cho bà con. Chính quyền phải hỗ trợ cho bà con việc này. Diện tích địa bàn phường lớn hơn thì những người công tác khu phố sẽ cực thêm, thời gian đầu có hơi cập rập nhưng dần dần cũng ổn", bà L. nói.Còn ông Trần Thanh Son (người dân P.5 cũ, nay là P.8) cho rằng, sáp nhập phường là chủ trương lớn của Nhà nước, người dân được tuyên truyền cũng hiểu và đồng tình cao. Việc sáp nhập phường này phù hợp với điều kiện địa lý, tình hình dân cư. "Nói chung, tôi thấy sáp nhập phường cũng có khó khăn, bỡ ngỡ ban đầu do còn mới. Nhưng tôi thấy chính quyền phường cũng hỗ trợ người dân sao cho thuận tiện nhất, giấy tờ hành chính nếu cần đổi cũng sẽ được phường, quận hỗ trợ cấp mới", ông Son chia sẻ.Bí thư Quận ủy Q.10 Lê Văn Minh cho biết, đây là lần thứ 4, Q.10 thực hiện sáp nhập phường, truyền thống sau khi sắp xếp là ổn định nhanh bộ máy, sắp xếp trụ sở, cơ sở vật chất phục vụ người dân, tập trung các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội… Lãnh đạo Q.10 yêu cầu cần đẩy mạnh tuyên truyền và phổ biến rộng rãi để cán bộ, đảng viên và người dân, đặc biệt ở các phường sắp xếp, sáp nhập, hiểu rõ và đồng thuận khi thực hiện Nghị quyết 1278. Đồng thời, phải theo dõi, phản ánh kịp thời tâm tư của cán bộ, công chức và người lao động, nhất là về việc bố trí công việc, tinh giản biên chế và giải quyết chế độ chính sách cho những người bị ảnh hưởng."Một số cán bộ đã tình nguyện lùi lại một bước, chấp nhận vị trí, chức danh thấp hơn để thể hiện trách nhiệm cùng hệ thống chính trị trong việc sắp xếp phường lần này", ông Minh nói. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của bi88sb12. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ bi88sb12.Vision vừa được Honda làm mới với 4 phiên bản, tương ứng với 9 lựa chọn màu sắc️
Ngày 11.3, Sở GD-ĐT Khánh Hòa cho biết đã ban hành cấu trúc và đề tham khảo kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT từ năm học 2025 - 2026, trên cơ sở bám sát Chương trình giáo dục phổ thông 2018.Năm học 2025 - 2026 là năm đầu tiên thực hiện thi tuyển vào lớp 10 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Do đó, Sở GD-ĐT Khánh Hòa ban hành cấu trúc đề thi, giới thiệu đề tham khảo các môn thi toán, ngữ văn, tiếng Anh và đề nghị các phòng giáo dục và đào tạo huyện, thị xã, thành phố chỉ đạo chuyên môn, triển khai cho học sinh, giáo viên tham khảo trong quá trình ôn tập, chuẩn bị cho kỳ thi tuyển vào lớp 10.Theo ông Lê Đình Thuần, Phó giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Khánh Hòa, nội dung thi sẽ bám sát Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cấp THCS, chủ yếu là lớp 9, có giới hạn phạm vi kiến thức sẽ ra trong đề thi, đảm bảo yêu cầu cần đạt của chương trình. Điều này nhằm tạo thuận lợi cho học sinh trong việc hệ thống kiến thức và khoanh vùng ôn tập.Đề thi môn tiếng Anh sẽ gồm 40 câu, trong đó 80% là câu hỏi trắc nghiệm, 20% là tự luận, bao gồm các mức độ phổ thông và phân hóa học sinh. Trong đó, 4 câu cuối có thể mở rộng bao gồm tất cả các chủ điểm ngữ pháp có chung trong các bộ sách giáo khoa.Đối với môn toán, cấu trúc đề thi sẽ gồm 6 câu gồm: Đại số liên quan đến rút gọn biểu thức, giải phương trình, hệ phương trình, vẽ đồ thị, hệ thức Vi-et, giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình, xác suất và toán thực tế; Hình học gồm chứng minh, tính diện tích, thể tích; Câu nâng cao là dạng toán thực tế gồm phương trình, bất phương trình, bất đẳng thức.Cấu trúc đề môn ngữ văn gồm 2 phần đọc hiểu và phần viết. Phần đọc hiểu, ngữ liệu ngoài SGK là một trong 3 loại văn bản: văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản thông tin. Hệ thống câu hỏi đọc hiểu có 5 câu, gồm 2 câu ở mức độ nhận biết, 2 câu ở mức độ thông hiểu và 1 câu ở mức độ vận dụng. Trong đó, có 1 câu hỏi về tiếng Việt. Phần viết môn ngữ văn sẽ có 2 câu hỏi, 1 câu yêu cầu viết đoạn văn, 1 câu yêu cầu viết bài văn, thuộc kiểu bài nghị luận xã hội và nghị luận văn học.Nếu ngữ liệu phần đọc hiểu là văn bản văn học hoặc văn bản nghị luận văn học thì yêu cầu viết đoạn văn là nghị luận văn học, yêu cầu viết bài văn là nghị luận xã hội. Nếu ngữ liệu phần đọc hiểu là văn bản thông tin hoặc văn bản nghị luận xã hội thì yêu cầu viết đoạn văn là nghị luận xã hội, yêu cầu viết bài văn là nghị luận văn học.Đối với đề thi các môn chuyên, gồm các câu hỏi phù hợp với yêu cầu cần đạt của môn học và mục tiêu cấp THCS thuộc chương trình giáo dục phổ thông 2018, đảm bảo các mức độ nhận thức từ thông hiểu đến vận dụng.Riêng các lớp chuyên vật lý, hóa học, sinh học, đề thi 3 môn này sẽ theo mạch nội dung của môn khoa học tự nhiên ở cấp THCS. Cụ thể, lớp chuyên vật lý thi mạch nội dung "Năng lượng và sự biến đổi"; lớp chuyên hóa học thi mạch nội dung "Chất và sự biến đổi của chất"; lớp chuyên sinh học thi mạch nội dung "Vật sống".Cấu trúc và đề tham khảo kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm nay được các giáo viên trong tỉnh Khánh Hòa đánh giá vừa sức. Học sinh cũng đã làm quen với những dạng bài như vậy, tuy nhiên cũng phải rèn tốt kỹ năng làm bài, nắm chắc yêu cầu thì thi mới đạt kết quả tốt. Với cấu trúc đề này thì các em học sinh không thể học thuộc lòng rồi làm bài như chương trình cũ. Do vậy tránh được tình trạng "học vẹt" như trước đây. ️
Ngày 16.3, HĐND TP.HCM phối hợp Đài truyền hình TP.HCM tổ chức chương trình Dân hỏi - Chính quyền trả lời tháng 3.2025, chủ đề Tinh gọn sắp xếp tổ chức bộ máy, nâng cao chất lượng phục vụ người dân và doanh nghiệp.Tại chương trình, cử tri Trần Thị Như Phương, thành viên hội đồng tư vấn dân chủ - pháp luật (Ủy ban MTTQ Việt Nam TP.HCM) đặt vấn đề, TP.HCM có số lượng không nhỏ cán bộ, công chức, viên chức thuộc diện tinh giản biên chế, tinh gọn bộ máy đã được chăm lo theo Nghị định 178 năm 2024 của Chính phủ và Nghị quyết 01 của HĐND TP.HCM. "Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận vẫn còn sức khoẻ, có trình độ, năng lực. Do đó, mong muốn lãnh đạo TP.HCM quan tâm, có kế hoạch hỗ trợ, giúp đỡ, giới thiệu việc làm mới để người lao động tiếp tục làm việc, được cống hiến cho sự phát triển của thành phố", bà Phương nêu ý kiến.Trả lời cử tri, ông Nguyễn Bắc Nam, Phó giám đốc Sở Nội vụ TP.HCM, cho biết: "Hiện sở đã tham mưu UBND TP.HCM tiếp tục thực hiện các chế độ chính sách liên quan đến Nghị quyết 178 của Chính phủ cũng như Nghị quyết 01 của HĐND TP.HCM về chính sách hỗ trợ thêm đối với cán bộ, công chức, viên chức dôi dư sau khi sắp xếp tổ chức bộ máy. Bên cạnh đó, thành phố cũng huy động các doanh nghiệp nhà nước tại thành phố ưu tiên tuyển dụng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động dôi dư, tạo điều kiện trưng dụng và khai thác hiệu quả nguồn lực".Với các cá nhân mong muốn tự khởi nghiệp, thông tin về các chế độ, chính sách hỗ trợ khởi nghiệp, chuyển đổi công việc, ông Nam cho hay, TP.HCM có chương trình hỗ trợ thúc đẩy vay vốn ưu đãi, hướng dẫn lập kế hoạch kinh doanh và kết nối với các quỹ hỗ trợ doanh nghiệp. Ngoài ra, TP.HCM còn tăng cường thông tin, giới thiệu việc làm đến các cơ quan, đơn vị có nhu cầu tiếp nhận nhân sự. Đồng thời, tích cực phối hợp với các tổ chức, doanh nghiệp, các khu công nghiệp, khu công nghệ cao… để giới thiệu việc làm cho đội ngũ dôi dư sau sắp xếp.Còn cử tri Lý Kim Anh (Q.6) đề nghị TP.HCM sớm hoàn chỉnh hệ thống tổ chức bộ máy để đưa vào hoạt động và phục vụ người dân được liên tục, thuận lợi. Với những cán bộ tiếp tục công tác sau sắp xếp bộ máy, cử tri Kim Anh đề xuất chính quyền thành phố có giải pháp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ này để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.Về vấn đề này, ông Nguyễn Bắc Nam, Phó giám đốc Sở Nội vụ TP.HCM, cho biết hiện TP.HCM đã triển khai thực hiện hoàn thành sắp xếp tổ chức bộ máy các đơn vị, cơ quan chuyên môn, đơn vị hành chính, đơn vị sự nghiệp từ cấp thành phố đến quận, huyện và đã chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1.3.2025. Như vậy, trong quá trình tổ chức thực hiện, các hồ sơ, thủ tục vẫn được đảm bảo thông suốt và phục vụ tốt theo yêu cầu của người dân và doanh nghiệp."Hiện TP.HCM cũng đang tiếp tục chuẩn bị các dự thảo, đề án để thực hiện chỉ đạo của Trung ương về tiếp tục sắp xếp một số tỉnh, thành, không tổ chức cấp huyện và tiếp tục sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã", ông Nam thông tin.Với các cán bộ còn tiếp tục công tác sau sắp xếp bộ máy, hiện TP.HCM tập trung thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ."TP.HCM đang xây dựng và triển khai đề án Xây dựng nền công vụ hiện đại, đáp ứng yêu cầu chỉ đạo của Trung ương là ngày càng hiện đại và hội nhập. Tiếp tục triển khai đề án về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chuyên môn chuyên sâu và có tổ chức, giai đoạn 2026 - 2030. Năm 2025, thành phố sẽ tổ chức 55 lớp bồi dưỡng cho khoảng 32.000 cán bộ, công chức, kể cả trong và ngoài nước để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng, phục vụ người dân", lãnh đạo Sở Nội vụ TP.HCM thông tin.Bên cạnh đó, TP.HCM cũng chỉ đạo các cơ quan, đơn vị chủ động sắp xếp, bố trí các lớp đào tạo, bồi dưỡng tại cơ quan, đơn vị và cử nhân sự tham gia các lớp bồi dưỡng, đào tạo do Trung ương và thành phố tổ chức. Trong đó, ưu tiên đội ngũ cán bộ, công chức có tiếp nhận nhiệm vụ mới hoặc có chuyển đổi chức năng, nhiệm vụ là từ đơn vị này sang đơn vị khác. ️