$888
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của sân bóng hùng vương. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ sân bóng hùng vương.Độc giả quan tâm đến chiến dịch có thể tìm hiểu về thể lệ tại đây. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của sân bóng hùng vương. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ sân bóng hùng vương.Đó là nhận định của KTS Trần Ngọc Chính, Chủ tịch Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Việt Nam khi trao đổi về chủ trương khai thác không gian phát triển mới, tạo hệ sinh thái kinh tế đất nước được nhắc đến nhiều trong thời gian qua.* Trong những phát biểu chỉ đạo gần đây, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, để có dư địa phát triển, “Việt Nam cần tập trung khai thác không gian vũ trụ, không gian biển và không gian ngầm”. Trong đó, không gian biển có vai trò quan trọng như thế nào, thưa ông? - KTS Trần Ngọc Chính: Tôi hoàn toàn đồng ý với quan điểm rằng: Không gian vũ trụ, không gian ngầm và không gian biển, nếu khai thác tốt sẽ mang lại lợi ích kinh tế lớn, là động lực tăng trưởng mới quan trọng của nền kinh tế. Không gian vũ trụ quốc gia nào cũng có thể khai thác nhưng không gian biển thì không phải quốc gia nào cũng có. Thế giới công nhận Việt Nam là quốc gia có tiềm năng và lợi thế về tài nguyên biển.Các quốc gia khác đều rất mong muốn có biển như Việt Nam. Bởi vì chúng ta có 3.260 km bờ biển, lãnh hải khá rộng. Bởi vì vùng biển thuộc Việt Nam có giá trị cao về mặt kinh tế. Biển Đông nằm trên tuyến đường giao thông huyết mạch nối liền Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương; châu Âu - châu Á; Trung Đông - châu Á, là vùng biển có 1 trong số 10 tuyến đường hàng hải lớn nhất trên thế giới đi qua, giao thông nhộn nhịp đứng thứ 2 trên thế giới (sau Địa Trung Hải).Các nước thèm khát sự đẹp đẽ về bãi tắm, những khu vực cảng nước sâu của Việt Nam… mà đi sâu hơn nữa chính là tiềm năng kinh tế biển. Như vậy, phải nhìn nhận rằng không gian biển của Việt Nam có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế đất nước.Bất cứ một quốc gia nào nếu có điều kiện đều nỗ lực khai thác tốt nhất không gian biển. Thậm chí có quốc gia như Slovenia, đất liền rộng mênh mông, chỉ có vỏn vẹn 45km bờ biển, nhưng họ vẫn nỗ lực khai thác triệt để, phát triển hệ thống cảng biển. Trong khi đó, Việt Nam có những tỉnh như Quảng Ninh có gần 200 km bờ biển. Vì vậy có thể khẳng định: Không gian vũ trụ, không gian ngầm, đặc biệt không gian biển, nếu chúng ta tổ chức quy hoạch tốt và khai thác tốt sẽ mang lại lợi ích lớn cho nền kinh tế.* Năm 2024, Việt Nam chính thức có quy định pháp luật cụ thể về hoạt động lấn biển. Nhờ đó nhiều địa phương kỳ vọng có thể mở thêm quỹ đất, dư địa phát triển kinh tế biển. Xin ông chia sẻ quan điểm về hướng tiếp cận của các dự án lấn biển tại Việt Nam để phát huy lợi thế nguồn tài nguyên này?- Như tôi đã nói, Việt Nam là quốc gia biển. Chủ trương của Đảng trong thời gian tới là tiến ra biển để khai thác và làm chủ biển, phấn đấu đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về biển. Đúng như Thủ tướng Phạm Minh Chính đã nói, đất nước đang phát triển, dân số đông, đất hẹp nên phải khai thác thêm các không gian thì mới phát triển được. Muốn phát triển đất nước thì phải được xây dựng, xây dựng thì phải có đất. Đất liền của Việt Nam trên 330 nghìn km2 nhưng 3/4 là đồi núi, tiếp đó với đồng bằng, ven biển và trung du thì để đảm bảo an ninh lương thực, chúng ta phải giữ lại một phần cho nông nghiệp. Chính bởi vậy, để tạo dư địa phát triển, việc lấn biển là hệ trọng. Ngày xưa, cụ Nguyễn Công Trứ đã lấn biển. Hành trình quai đê lấn biển, trị thủy khai hoang đã có từ xa xưa. Ngày nay, lấn biển trước hết là tạo nên quỹ đất để xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội. Chúng ta phải tính toán kỹ, không thể tư duy lấn biển là đổ đất ra biển. Việc lấn biển ở đâu, lấn bao nhiêu và lấn ra sao là công việc của những nhà quy hoạch, nhà khoa học về biển phải làm kỹ.Chúng ta thấy rằng, Ả rập Xê Út hay UAE với đảo cây cọ được xem là hình mẫu lấn biển của thế giới. Tôi đã đến nhiều lần, nghiên cứu và gặp gỡ nhà làm quy hoạch tại đây. Họ lấn biển với diện tích bằng cả một thành phố với chi phí khổng lồ. Nhưng họ cũng tạo ra giá trị gấp 10 lần. Nhưng điều cốt lõi ở đây là việc lấn biển không thay đổi dòng chảy và chỉ làm đẹp khu vực vịnh đó. Và họ có ý tưởng quy hoạch đỉnh cao, tạo không gian nhà ở, du lịch, thương mại dịch vụ… tất cả hội tụ tại đây cùng bến du thuyền 5 sao trước mỗi căn biệt thự.Đến nay, thế giới phải nể phục, còn người UAE gọi dự án lấn biển này là kỳ quan thứ 8 của thế giới. Tại sao họ thành công đến vậy, bởi lấn biển không chỉ là đổ đất tạo ra diện tích đất mới đơn thuần mà lấn biển bằng cả một hệ tư tưởng về vấn đề không gian, cảnh quan và sự độc đáo về kiến trúc, quy hoạch.Thế giới đã lấn biển từ lâu. Việt Nam cũng đã có lịch sử về lấn biển. Việt Nam có Kiên Giang với thành phố Rạch Giá đã lấn biển hàng nghìn hecta, gần như một nửa thành phố là lấn biển. Nhờ địa hình thuận lợi, việc lấn biển được thực hiện tương đối đơn giản. Giờ đây, Rạch Giá là thành phố đẹp và sôi động, nhưng vẫn giữ nét thanh bình với đô thị được quy hoạch bài bản, khang trang nhiều nơi ao ước. Có thể nói Kiên Giang đã lấn thành công, và không những thế tiếp tục muốn lấn biển ở Hà Tiên, bao gồm ý tưởng về những đảo ở ngoài để kết nối với Phú Quốc.Như vậy, các dự án lấn biển cần có những ý tưởng rồi mới vạch ra quy hoạch cảnh quan tương xứng. Chúng ta từng có những dự án lấn biển như ở vịnh Bái Tử Long, sớm bị lên án khi cố gắng khoanh vùng, biến núi đá trên vịnh trở thành “hòn non bộ” - cảnh quan của khu đô thị. Điều này có nghĩa, dự án bị phản đối không phải vì lấn biển mà bởi ý tưởng nghèo nàn, quy hoạch chắp vá, không phát huy được tiềm năng biển. Ý nghĩa quan trọng của một dự án lấn biển là phải mang lại mục tiêu chung, lợi ích cho địa phương, đất nước. Nếu dự án lấn biển được nghiên cứu kỹ lưỡng, quy hoạch bài bản vì mục tiêu chung sẽ là cơ hội để khai thác tốt không gian biển, tạo dư địa phát triển như chủ trương thông suốt hiện nay.* Sau Kiên Giang, Quảng Ninh, TP.HCM…, Đà Nẵng là địa phương mới nhất đang gây chú ý với dự án lấn biển tại Vịnh Đà Nẵng để làm khu thương mại tự do. Theo ông, hoạt động lấn biển sẽ giúp giải quyết vấn đề gì và mang lại lợi ích như thế nào cho TP sông Hàn?- Việc lấn biển làm Khu thương mại tự do (TMTD) đã được Thủ tướng đồng ý chủ trương, nhằm tạo quỹ đất mới, mở rộng không gian phát triển cho Đà Nẵng. Hiện nay, Nhà nước đã quyết định cho đầu tư Khu TMTD thế hệ mới ở Liên Chiểu, nhưng quỹ đất để thực hiện dự án vẫn là một vấn đề. Bởi vì đất ở phía tây bờ của khu vực Liên Chiểu rất là ít.Khu TMTD thế hệ mới sẽ gồm chủ yếu là hoạt động logistics. Do đó, hạ tầng kết nối với Cảng Liên Chiểu phải được đảm bảo, bởi nơi đây rất gần đường sắt, đường bộ cao tốc, trong định hướng trở thành điểm trung chuyển hàng hóa. Cũng vì thế, việc lấn biển đóng vai trò quan trọng. Việc lấn bao nhiêu chúng ta cần phải bàn thảo xem xét nhưng lấn biển là yêu cầu tất yếu để tạo ra mặt bằng trở thành bến tàu, kho hàng, hoặc nhà máy, công xưởng ở mức độ phù hợp để phục vụ cho các hoạt động của Khu TMTD.Nếu không lấn biển sẽ không hình thành được một cảng trung chuyển và cảng container tầm cỡ quốc tế. Mấu chốt là tạo nên một mặt bằng không quá xa bờ, kết hợp khai thác toàn bộ hệ thống tàu biển và kết nối với các phân khu khác của khu TMTD. Việc lấn biển, tạo ra mô hình như “đảo nhân tạo” cũng giúp dễ dàng kiểm soát về mặt ra vào, thuế quan… thuận lợi hơn trong bờ.* Mới đây nhất, chủ trì họp Ban Chỉ đạo thực hiện Nghị quyết 136, Thủ tướng đã chỉ đạo Đà Nẵng nghiên cứu triển khai nhanh khu lấn biển; cùng với đó tăng cường công tác truyền thông để người dân hiểu, tạo đồng thuận trong việc thực hiện Nghị quyết. Ông kỳ vọng như thế nào về việc triển khai khu TMTD của Đà Nẵng trong thời gian tới?- Tôi nghĩ Đà Nẵng đã bắt đầu câu chuyện về Khu TMTD thế hệ mới từ năm trước. Lãnh đạo thành phố cũng rất quan tâm và tập trung chỉ đạo cho dự án. Theo đề án thành lập, quy mô diện tích của Khu TMTD Đà Nẵng đến giai đoạn hoàn chỉnh hạ tầng và đồng bộ các khu chức năng đạt khoảng 2.317 ha, được bố trí tại 10 vị trí không liền kề, gắn kết với Cảng biển Liên Chiểu và sân bay quốc tế Đà Nẵng, trong đó vị trí lấn biển khoảng hơn 300 ha tại Vịnh Đà Nẵng.Tại đây, bên cạnh vị trí để làm đê chắn sóng, cầu tàu, kho bãi, theo tôi có thể nghiên cứu ý tưởng về đảo nhân tạo với công trình điểm nhấn đặc biệt. Chẳng hạn một thủy cung và một đường ngầm dưới mặt nước dẫn ra đảo. Trước đây tôi từng đề xuất với lãnh đạo Đà Nẵng để nghiên cứu. Ý tưởng này hi vọng có thể được tiếp nối để không chỉ thúc đẩy Khu TMTD thế hệ mới, mà còn thúc đẩy lĩnh vực du lịch, hướng tới mục tiêu phát triển đột phá cho Đà Nẵng. Chính các công trình điểm nhấn sẽ góp phần làm nổi bật khu TMTD Đà Nẵng so với các mô hình khác trên thế giới, bên cạnh chức năng chính về thương mại, logistics. Các hoạt động sẽ tương hỗ cho nhau.Như Trung Quốc đã đưa cả đảo Hải Nam trở thành Khu TMTD với cảng TMTD lớn nhất thế giới. Đây được xem như Hồng Kông thứ hai của Trung Quốc. Nhưng Hải Nam vẫn đang tiếp tục phát triển các dự án đảo nhân tạo (đảo Hải Hoa, đảo Phượng Hoàng) trên vùng vịnh. Với Đà Nẵng, nếu có các hòn đảo nhân tạo thiết lập hạ tầng quan trọng cho khu TMTD, đồng thời phát triển khu du lịch, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí đẳng cấp cao và bên dưới là một thủy cung, ban đêm trở thành “viên ngọc” rực sáng trên vịnh… thì đây sẽ là điểm nhấn ấn tượng cho thành phố.Có thể nói, lấn biển để tạo quỹ đất xây dựng hạ tầng, là hoạt động đóng vai trò tất yếu để hình thành Khu TMTD thế hệ mới đúng nghĩa. Tất nhiên cần có tính toán kỹ càng trong công tác quy hoạch, nghiên cứu đánh giá, nhưng rất cần triển khai ngay để tiếp nối những nỗ lực của chính quyền Đà Nẵng thời gian qua. Đây phải là mặt trận ưu tiên nhất của Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay, chứ không thể chờ đợi thêm nữa. ️
Không nằm ngoài dự đoán, Bộ tứ báo thủ của Trấn Thành nhanh chóng dẫn đầu phòng vé dịp Tết Nguyên đán. Phim xô đổ nhiều kỷ lục trước đó của chính chồng Hari Won, trở thành tác phẩm điện ảnh Việt cán mốc 100 tỉ đồng nhanh nhất mọi thời đại. Đến hiện tại, dự án này thu về hơn 174 tỉ đồng, được kỳ vọng sẽ vượt ngưỡng 200 tỉ đồng trong ngày 2.2. Đi kèm với loạt thành tích “khủng”, Bộ tứ báo thủ cũng đối diện với những bình luận trái chiều từ người xem. Trên mạng xã hội, nhiều ý kiến tranh cãi nổ ra xoay quanh tác phẩm do Trấn Thành làm đạo diễn: người khen ngợi vì tính giải trí cao, người lại cho rằng phim đơn giản, thiếu chiều sâu. Trước Bộ tứ báo thủ, Trấn Thành từng thành công với Bố già, Nhà bà Nữ và Mai. Song thay vì tiếp tục chạy theo đề tài gia đình hay câu chuyện tình yêu buồn từng giúp anh bất bại trên đường đua phim Tết, Trấn Thành lại chọn một hướng đi mới, với một tác phẩm mang màu sắc vui nhộn, đậm chất giải trí vì… không muốn lặp lại chính mình. Theo nhiều khán giả, đây là một “ngã rẽ” phù hợp khi Trấn Thành trở về với thế mạnh hài kịch, mang lại một tác phẩm nhẹ nhàng, nhiều tiếng cười thay vì câu chuyện nặng nề như những dự án trước đây. Theo ghi nhận, nhiều khán giả thích thú trước “bàn tiệc” mà Trấn Thành mang đến. Nhiều người khen ngợi nam đạo diễn khi tạo ra một tác phẩm hài hước, phù hợp với mùa tết. Một người xem chia sẻ: “Cá nhân tôi thấy phim hay, có vui vẻ, có sâu lắng. Đây là dự án tôi thích nhất trong loạt phim tết của Trấn Thành”. Người xem khác chia sẻ: “Phim này cười không chứ không có nước mắt như Mai hay Nhà bà Nữ. Kiểu phim xúc động nhẹ nhàng thôi, mình thấy hay”. Một người xem bày tỏ: “Phim hay nhé cả nhà, vui cười hợp không khí ngày xuân”. Một khán giả viết: “Mình nghĩ phim chiếu vào mùa tết đi theo hướng này là ổn nhất. Vừa vui vẻ, vừa có thông điệp về tình yêu, vậy là đủ”.Bên cạnh lời khen ngợi, Bộ tứ báo thủ cũng phải đối diện với những lời bàn tán, ý kiến trái chiều. Một số khán giả mang tác phẩm này so sánh với những dự án trước đó của Trấn Thành, điển hình là Mai. Có ý kiến cho rằng đây là bước thụt lùi của nam đạo diễn khi tác phẩm có nội dung đơn giản, kịch bản thiếu chiều sâu. Một người xem viết: “Phim nào của Trấn Thành mình cũng xem, nhưng phải công nhận phim năm nay chán nhất vì nội dung không có gì đặc sắc, không có kịch tính”. Người xem khác chia sẻ: “Mình đã xem trực tiếp với tâm thế hào hứng cùng với 10 người trong gia đình. Nhưng cảm thấy hơi tiếc vì phim nhạt quá”. “Không ai chà đạp gì công sức của Trấn Thành cả, nhưng đây là bước lùi của anh”, một cư dân mạng viết. Tài khoản khác chia sẻ: “Tôi là fan Trấn Thành nhưng thừa nhận phim này không ổn nhất trong 4 phim của anh ấy. Chủ đề bị cũ, mảng miếng là thế mạnh nhưng phim này hơi cũ, được cái góc quay ổn”.Trước đó, khi chia sẻ với chúng tôi, Trấn Thành nói sau 3 bộ phim nặng tâm lý, anh muốn thực hiện một dự án có nội dung đơn giản, tươi sáng mà vẫn có ý nghĩa. Nam đạo diễn khẳng định tuy câu chuyện nhẹ nhàng nhưng Bộ tứ báo thủ vẫn có sức nặng riêng chứ không hề dễ dài. Anh xem đây là “khẩu vị” mới mà bản thân muốn mang lại cho khán giả. “Dĩ nhiên sẽ có người so sánh Bộ tứ báo thủ với Mai. Có người sẽ thấy phim này không hay bằng phim trước, nhưng người nào thích cái gì đó vui vẻ, đơn giản thì họ lại thấy phim mới dễ chịu hơn, thích hơn. Đó là khẩu vị của mỗi người. Mình không thể so sánh Mai với Bộ tứ bảo thủ, bởi vì đó là hai khẩu vị không liên quan. Giống như mình so sánh cơm sườn với bún bò, không liên quan và không thể so sánh như vậy được”, Trấn Thành từng chia sẻ về chuyện bị so sánh. ️
Bác sĩ Trà Anh Duy cho biết, exosome là các túi ngoại bào có màng bao bọc được sản xuất trong khoang nội nhũ của hầu hết các tế bào nhân chuẩn. Thời gian gần đây được ứng dụng trong các dịch vụ thẩm mỹ, da liễu giúp trẻ hóa làn da hư tổn và một số bệnh lý khác. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu chính thức áp dụng để làm “hồi xuân” cậu nhỏ trên người. Các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm sử dụng exosome trên chuột cũng cho thấy kết quả chưa rõ ràng. ️