...
...
...
...
...
...
...
...

bongdaso dữ liêu

$430

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của bongdaso dữ liêu. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ bongdaso dữ liêu.Chi cục Hải quan khu vực II vừa có thông báo đến các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu; đại lý làm thủ tục hải quan; doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bưu chính, chuyển phát nhanh; doanh nghiệp kinh doanh hàng miễn thuế; doanh nghiệp kinh doanh kho, bãi, cảng; doanh nghiệp kinh doanh phần mềm khai báo hải quan... tên 9 đơn vị hải quan (giữ nguyên mã hải quan) do Chi cục Hải quan khu vực II quản lý theo mô hình tổ chức bộ máy mới.Chi cục Hải quan khu vực II đề nghị doanh nghiệp thực hiện đổi tên đơn vị hải quan trên phần mềm khai báo và các phần mềm kết nối trao đổi thông tin với hệ thống của cơ quan hải quan kể từ ngày 15.3.2025.Danh mục các mã chuẩn phục vụ khai báo hải quan trên toàn quốc sẽ có thay đổi ở một số địa điểm làm thủ tục, sẽ được Cục Hải quan cập nhật thường xuyên tại Cổng thông tin https://www.customs.gov.vn, đề nghị doanh nghiệp tra cứu và khai báo đúng mã mới giúp quá trình thông quan hàng hóa được thuận lợi. Ngoài ra, thông báo cũng cho biết các đầu mối hỗ trợ để xử lý vướng mắc của doanh nghiệp khi làm thủ tục tại các đơn vị sẽ được cập nhật tại website https://kv02.customs.gov.vn.Trước đó, Cục trưởng Cục Hải quan có Quyết định 67 về việc bổ nhiệm, điều động bổ nhiệm các vị trí Phó chi cục trưởng Chi cục Hải quan khu vực II. Cụ thể, bổ nhiệm, điều động có thời hạn 5 công chức giữ chức vụ Phó chi cục trưởng Chi cục Hải quan khu vực II. Bao gồm: ông Nguyễn Quang Thanh (nguyên Cục trưởng Cục Hải quan Huế); ông Bùi Tuấn Hải (nguyên Phó Cục trưởng Cục Hải quan Đà Nẵng). Ngoài ra, có 3 Phó chi cục trưởng Chi cục Hải quan khu vực II từng đảm trách vị trí Phó cục trưởng Cục Hải quan TP.HCM. Gồm ông Đỗ Thanh Quang, ông Phan Minh Lê và ông Nguyễn Văn Ổn. Như vậy, sau khi thay đổi cơ cấu tổ chức, Chi cục Hải quan khu vực II có thêm 2 Phó chi cục trưởng được điều từ hải quan Huế và Đà Nẵng vào; đồng thời bổ nhiệm, điều động và bổ nhiệm 16 công chức vào các vị trí trưởng phòng, đội trưởng... trực thuộc Chi cục.Trước đó, ngày 7.3, Cục Hải quan (Bộ Tài chính) đã tổ chức hội nghị công bố quyết định bổ nhiệm có thời hạn các chi cục trưởng và tương đương thuộc Cục. Trong đó, ông Nguyễn Hoàng Tuấn, Cục trưởng Cục Hải quan TP.HCM trước đây được bổ nhiệm giữ chức vụ Chi cục trưởng Chi cục Hải quan khu vực II, kể từ ngày 15.3.Tên đơn vị hải quan cũTên đơn vị hải quan mớiCục Hải quan TP.HCMChi cục Hải quan khu vực IIChi cục Hải quan công nghệ caoHải quan Khu công nghệ caoChi cục Hải quan quản lý hàng đầu tưChi cục Hải quan Khu chế xuất Tân ThuậnHải quan Khu chế xuất Tân ThuậnChi cục Hải quan quản lý hàng gia côngChi cục Hải quan cảng Hiệp PhướcHải quan Cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực 2Chi cục Hải quan chuyển phát nhanhHải quan Chuyển phát nhanhChi cục Hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực IHải quan Cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực 1Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực IIIHải quan Cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực 3Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực IVHải quan Cửa khẩu cảng Sài Gòn khu vực 4Chi cục Hải quan cửa khẩu quốc tế sân bay Tân Sơn NhấtHải quan Cửa khẩu sân bay quốc tế Tân Sơn NhấtChi cục Hải quan khu chế xuất Linh TrungHải quan Khu chế xuất Linh Trung ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của bongdaso dữ liêu. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ bongdaso dữ liêu.Theo hồ sơ vụ án, từ tháng 12.2011, bị cáo Trương Mỹ Lan (68 tuổi, là cựu Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) nhờ người đứng tên để sở hữu phần lớn cổ phần của 3 ngân hàng TMCP là Sài Gòn, Việt Nam Tín Nghĩa và Đệ Nhất. Khi 3 ngân hàng này lâm vào tình trạng yếu kém phải hợp nhất thành Ngân hàng TMCP Sài Gòn (tức SCB), bị cáo Lan tiếp tục nhờ người đứng tên sở hữu phần lớn cổ phần và nắm quyền chi phối.Sau khi thâu tóm SCB phục vụ cho hoạt động của Vạn Thịnh Phát, bị cáo Trương Mỹ Lan đã chỉ đạo lãnh đạo ngân hàng phối hợp cùng cán bộ chủ chốt ở tập đoàn rút tiền của dưới hình thức giải ngân cho các hồ sơ vay được lập khống để đầu tư nhiều dự án bất động sản.Mặc dù không giữ chức vụ tại SCB nhưng bằng việc sở hữu hơn 91% cổ phần của SCB, bị cáo Trương Mỹ Lan là người chi phối mọi hoạt động tại ngân hàng.Ngoài ra, để che giấu thực trạng yếu kém, giúp SCB thoát khỏi diện kiểm soát đặc biệt, bà Lan đã chỉ đạo thuộc cấp "đưa hối lộ" cho đoàn cán bộ thanh tra. Trong đó, bị cáo Võ Tấn Hoàng Văn (là cựu Tổng giám đốc SCB) đã 4 lần đưa cho bị cáo Đỗ Thị Nhàn (là cựu cục trưởng Thanh tra, giám sát II, thuộc Ngân hàng Nhà nước) số tiền 5,2 triệu USD; đưa tiền và quà cho các thành viên đoàn thanh tra để bưng bít sai phạm, tạo điều kiện cho SCB được tiếp tục tái cơ cấu.Hội đồng xét xử đánh giá, hành vi của bị cáo Trương Mỹ Lan là đặc biệt nghiêm trọng; là người chủ mưu, cầm đầu, cùng lúc phạm 3 tội "tham ô tài sản", "vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng", "đưa hối lộ". Hành vi của các bị cáo tác động xấu đến hoạt động ngân hàng, mất an ninh trật tự, hoang mang dư luận và mất niềm tin của nhân dân. Đến giai đoạn 2 của vụ án, bị cáo Trương Mỹ Lan và 33 đồng phạm bị xét xử về 3 tội danh “lừa đảo chiếm đoạt tài sản", “rửa tiền" và “vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới".HĐXX nhận định, bị cáo Trương Mỹ Lan và các đồng phạm là lãnh đạo SCB có hàng loạt hành vi gian dối, thống nhất với nhau từ việc phát hành trái phiếu đến dụ dỗ người gửi tiền mua trái phiếu; các bị cáo đã dùng nhiều thủ đoạn gian dối, thể hiện ý thức chiếm đoạt tài sản của các trái chủ. Về hành vi “rửa tiền”, từ ngày 1.1.2018 - 7.10.2022, bị cáo Trương Mỹ Lan và đồng phạm đã chiếm đoạt hơn 445.000 tỉ đồng; trong đó 415.000 tỉ đồng có được từ hành vi phạm tội “tham ô tài sản” của SCB và hơn 30.081 tỉ đồng có được từ việc lừa đảo chiếm đoạt tài sản của trái chủ. Ngoài ra, bị cáo Trương Mỹ Lan và đồng phạm thông qua các hợp đồng "khống" mua bán cổ phần, vốn góp, tư vấn, giữa các công ty tại Việt Nam và công ty, tổ chức ở nước ngoài; sau đó thông qua hệ thống SCB, tiền vay được chuyển từ nước ngoài về Việt Nam và tiền trả nợ được chuyển từ Việt Nam ra nước ngoài. Tổng số tiền bị cáo Trương Mỹ Lan và đồng phạm vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới là 4,5 tỉ USD, tương đương 106.730 tỉ đồng. Từ đó, hội đồng xét xử tuyên phạt bị cáo Trương Mỹ Lan mức án chung thân về tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản", 12 năm tù về tội “vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới", 8 năm tù về tội “rửa tiền". Tổng hợp hình phạt chung là chung thân.Các bị cáo khác trong vụ án lãnh án từ 2 năm tù đến 23 năm tù.Sau đó, Trương Mỹ Lan đã nộp đơn kháng cáo toàn bộ bản án liên quan trực tiếp đến bị cáo. ️

Bên cạnh SEA Games 33 diễn ra vào cuối năm nay (tháng 12.2025), giải vô địch bóng đá nữ Đông Nam Á (AFF Cup) 2025 sẽ là sân chơi hấp dẫn mà đội tuyển nữ Việt Nam tranh tài. Đây là giải đấu mà thầy trò HLV Mai Đức Chung từng 3 lần vô địch, trong đó lần gần nhất là vào năm 2019, khi Việt Nam thắng 1-0 trước chủ nhà Thái Lan ở trận chung kết nhờ bàn thắng của trung phong Huỳnh Như. AFF Cup nữ có lịch sử phát triển từ năm 2004, với 12 kỳ đã được tổ chức cùng những trận cầu tranh tài chất lượng từ các nữ tuyển thủ hàng đầu khu vực với tài năng vượt trội. Trong những năm gần đây, khi các môn thể thao dành cho nữ giới trở thành tâm điểm trên toàn cầu, thành tích của các đội tuyển quốc gia nữ Đông Nam Á cũng đang dần được khẳng định ở trình độ quốc tế. Thái Lan đã dự World Cup 2015 và 2019, còn Việt Nam và Philippines dự World Cup 2023.Tại Asian Cup 2022, Philippines giành vị trí đồng hạng ba, còn Việt Nam đứng hạng năm chung cuộc, đồng nghĩa với tấm vé dự World Cup 2023.Điều đó tạo nên sức hấp dẫn cho AFF Cup nữ 2025. Bảy đội tuyển khu vực Đông Nam Á bao gồm đương kim vô địch Philippines, Thái Lan, Việt Nam, Campuchia, Indonesia, Myanmar, Singapore cùng sự góp mặt của đội tuyển nữ Úc (cũng thuộc AFF) sẽ tạo nên những cuộc tranh tài đáng xem. Úc là thế lực hàng đầu của bóng đá nữ thế giới, khi từng lọt vào bán kết World Cup 2023 sau khi hạ nhiều đội mạnh, trong đó có Pháp, và chỉ chịu dừng bước trước Anh trên chấm luân lưu. Cuộc chạm trán Úc sẽ là thử thách thú vị cho những nền bóng đá nữ mới nổi như Việt Nam, Philippines. Hôm nay (4.3), Liên đoàn Bóng đá Đông Nam Á (AFF) đã công bố MSIG, công ty bảo hiểm đứng đầu Đông Nam Á về doanh thu phí, trở thành nhà tài trợ chính đầu tiên của giải bóng đá nữ quốc tế hàng đầu khu vực với tên gọi ASEAN MSIG Serenity Cup.Việc MSIG trở thành nhà tài trợ chính cho giải đấu một lần nữa khẳng định vị thế và tầm quan trọng của giải thi đấu nữ hàng đầu Đông Nam Á, đồng thời nâng cao hơn nữa vai trò của bóng đá nữ trên toàn khu vực.Ông Katsumi Kuzuno, Tổng giám đốc MSIG Việt Nam, cho biết: "Trở thành nhà tài trợ chính của Giải vô địch bóng đá nữ phản ánh nỗ lực của chúng tôi trong việc hỗ trợ bóng đá nữ, đặc biệt là tại Việt Nam, nơi đội tuyển nữ quốc gia đã đạt được thành công đáng kể. Quan hệ đối tác này khẳng định cam kết của chúng tôi trong việc phát triển môn bóng đá nữ, trao quyền cho nữ giới và thúc đẩy bình đẳng giới. Bằng cách ủng hộ các nữ VĐV và ước muốn của họ, chúng tôi hy vọng sẽ truyền cảm hứng về sự tự tin và nguyện vọng tới phụ nữ, dù họ ở bất kì vai trò nào". ️

Một tuần ra cửa hàng tiện lợi gần trường hết 6 lần, nơi đây đã trở thành địa điểm nghỉ trưa quen thuộc của Nhất An, học sinh lớp 12 Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong vào những ngày nắng nóng. Nam sinh chia sẻ: “Hết ca học buổi sáng là em ra đây để ăn uống, nghỉ trưa, học bài rồi đợi đến giờ vào lớp”.️

Related products