Lái ô tô điện VinFast VF e34 chặng đường dài sẽ thế nào?
Hơn 12 giờ ngày 13.1, Công an Q.Phú Nhuận đang phối hợp Đội CSGT Tân Sân Nhất (PC08) Công an TP.HCM giải quyết hiện trường vụ tai nạn trên đường Hoàng Văn Thụ (Q.Tân Bình) khiến nhiều ô tô và xe máy hư hỏng, người bị thương.Theo thông tin ban đầu, hơn 9 giờ cùng ngày, ô tô biển số 51G - 757.71 do nam tài xế điều khiển, chạy trên đường Hoàng Văn Thụ, hướng ra đường Phan Đăng Lưu.Khi xe qua giao Hoàng Văn Thụ - Nguyễn Văn Trỗi (Q.Phú Nhuận) một đoạn thì xe ô tô trên bất ngờ đâm va nhiều phương tiện trên đường. Chiếc ô tô chỉ dừng lại khi băng lên vỉa hè, lao vào khu vực khoảng sân của tòa nhà cao tầng và gây ra tai nạn liên hoàn với 3 ô tô tại đây."Tôi đang chạy thì nghe phía sau mọi người la ó. Tôi chưa kịp quay người lại nhìn thì ô tô lao đến. Tôi ngã ra đường, bạn đi cùng xe cũng té ngã. Tôi hoảng hồn ngồi dậy, chạy lên vỉa hè, trầy hết chân tay. Nhiều người khác cũng bị thương như tôi", một người dân bị xe ô tô tông cho biết.Tại hiện trường, có khoảng 7 xe máy hư hỏng và 6 xe ô tô (tính luôn xe gây tai nạn) khác bị hư hỏng và nhiều người bị thương nhẹ. Vụ tai nạn khiến giao thông qua khu vực gặp khó khăn. Tài xế lái xe ô tô gây tai nạn sau đó được công an đưa về trụ sở công an làm rõ.Cơ quan chưa trả lời bạn đọc 20.12.2022
Đáng chú ý, VinFast VF 3 có lợi thế hơn khi có thêm tùy chọn sạc nhanh tại các trạm sạc của hãng. Với tùy chọn này, người dùng chỉ mất khoảng 36 phút để có thể sạc từ 10 - 70% pin. Mặc dù vậy, tùy chọn này cũng phụ thuộc vào hạ tầng trạm sạc. Dù hiện nay VinFast đang mở thêm nhiều trụ sạc trên cả nước nhưng nếu lượng xe điện của hãng tăng nhanh, hệ thống trạm sạc sẽ bị quá tải.
GEM - Esports Center & Coffee Lounge: 'Viên Ngọc Rồng' của game thủ Quận 7
Việc kéo dài thời gian cập nhật phần mềm cho smartphone hứa hẹn sẽ giảm thiểu lượng điện thoại bị vứt bỏ, kéo dài tuổi thọ thiết bị và giảm áp lực nâng cấp thường xuyên, từ đó giúp tiết kiệm chi phí cho người tiêu dùng. Mặc dù vậy, gần 2 năm sau, nhiều người bắt đầu nghi ngờ về tầm quan trọng của hoạt động này.Một trong những lý do chính khiến 7 năm cập nhật không thực sự tạo ra tác động lớn là hầu hết người dùng không giữ điện thoại lâu đến vậy. Theo số liệu từ Statista, chu kỳ thay thế smartphone trung bình ở Mỹ hiện là khoảng 2,54 năm và mặc dù dự kiến sẽ tăng lên 2,68 năm vào năm 2027, con số này vẫn còn cách xa 7 năm. Các nhà sản xuất điện thoại hiểu rõ điều này, kết quả là việc hứa hẹn 7 năm cập nhật phần mềm không tốn kém nhiều vì họ biết rằng phần lớn người dùng sẽ "không ở lại để hưởng lợi từ nó".Ngoài ra, ngay cả khi người dùng muốn giữ smartphone lâu hơn, các vấn đề về phần cứng có thể buộc họ phải nâng cấp. Chip và pin của smartphone thường bị lỗi thời sau vài năm sử dụng và màn hình cũng có thể gặp vấn đề sau thời gian dài. Chi phí và phiền phức khi duy trì một chiếc smartphone cũ có thể vượt xa lợi ích của việc giữ lại nó.Điều này cho thấy, mặc dù việc cung cấp 7 năm cập nhật phần mềm có vẻ như là một động thái thân thiện với người dùng nhưng đây có thể chỉ là một chiến lược tiếp thị giúp các công ty tạo dựng hình ảnh bền vững mà không ảnh hưởng đến lợi nhuận. Họ vẫn có thể thúc đẩy doanh số bán hàng bằng cách khuyến khích người dùng nâng cấp thường xuyên.Dĩ nhiên không phải tất cả đều tồi tệ. Việc cập nhật phần mềm dài hạn có thể mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp quản lý một nhóm thiết bị nhằm giúp họ tiết kiệm chi phí thay thế. Người dùng có ngân sách hạn hẹp hoặc theo chủ nghĩa tối giản cũng có thể đánh giá cao việc có thêm 1 hoặc 2 năm hỗ trợ phần mềm.Tóm lại, mặc dù 7 năm cập nhật phần mềm nghe có vẻ hấp dẫn nhưng thực tế cho thấy hầu hết người dùng sẽ nâng cấp smartphone trước khi hết thời gian hỗ trợ. Nếu không có sự thay đổi trong thói quen tiêu dùng và khả năng thích ứng của phần cứng, lời hứa này có thể chỉ là một chiêu trò tiếp thị hơn là một cam kết thực sự mang lại lợi ích cho người dùng.
Sau 3 tuần kể từ khi xuất hiện các triệu chứng, ông đã đi khám.
Muôn kiểu phối đồ 'độc lạ' của giới trẻ Hàn cùng chiếc quần tất
Chiều 20.3, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, phóng viên đã nêu câu hỏi về công tác bảo hộ công dân Việt Nam được giải cứu tại khu vực biên giới Myanmar - Thái Lan. Trả lời câu hỏi này, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết, theo thông tin của Đại sứ quán Việt Nam tại Myanmar, các cơ quan chức năng nước này đã thông báo về một số trường hợp công dân Việt Nam đang bị tạm giữ do vi phạm các quy định về xuất - nhập cảnh vào Myanmar sau các đợt truy quét, triệt phá các cơ sở lừa đảo trực tuyến tại khu vực Myawaddy, khu vực này gần biên giới giữa Myanmar và Thái Lan."Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Bộ Ngoại giao, Đại sứ quán Việt Nam ở Myanmar đã yêu cầu các cơ quan chức năng sở tại bảo đảm an toàn và điều kiện sinh hoạt cho công dân Việt Nam", bà Hằng nói.Theo Người phát ngôn Bộ Ngoại giao, Bộ Ngoại giao đang phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng trong nước để xác minh nhân thân của công dân Việt Nam bị tạm giữ, đồng thời chỉ đạo các cơ quan đại diện Việt Nam tại Myanmar và Thái Lan tiếp tục làm việc với các cơ quan chức năng của sở tại để kịp thời triển khai các biện pháp bảo hộ, hỗ trợ công dân về nước.