$688
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của truc tip tho mo. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ truc tip tho mo.Cùng với đó, chương trình sẽ cập nhật các chương trình hội xuân diễn ra trên cả nước, với những hoạt động ý nghĩa và sôi động để cảm nhận rõ hơn không khí mùa xuân, không khí tết đang hiện diện khắp nơi trên cả nước.Xu Hướng 24 là chương trình trực tiếp bàn luận về kinh tế, xã hội, được phát trực tiếp từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần trên các nền tảng Báo Thanh Niên. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của truc tip tho mo. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ truc tip tho mo.Trước đó tại sự kiện công bố giải thưởng Bền đam mê, ông Phùng Công Sưởng - Tổng Biên tập báo Tiền Phong, Giám đốc Quỹ Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam cũng đã nhấn mạnh, giải thưởng Bền đam mê khác biệt so với các giải thưởng đã có. Theo đó, "Bền đam mê" không chỉ tôn vinh tài năng mà còn đề cao ý chí bền bỉ, khát vọng vươn lên của các bạn trẻ trong hành trình không ngừng nỗ lực để không bị bỏ lại phía sau, không bị tụt hậu. Ông Sưởng khẳng định, các cá nhân đề cử xét chọn, trao tặng giải thưởng rất đa dạng, không giới hạn về lĩnh vực, giới tính, tôn giáo hay dân tộc.Với tổng giá trị hỗ trợ lên đến 5 tỉ đồng, giải thưởng "Bền đam mê" được kỳ vọng sẽ là bệ phóng tiếp sức cho những tài năng trẻ trên hành trình khẳng định bản lĩnh cá nhân. Cụ thể, 2 tỉ đồng sẽ được ban tổ chức xét chọn dành cho các dự án đã đạt Giải thưởng Khoa học công nghệ Quả Cầu Vàng; 700 triệu đồng dành cho Giải thưởng 10 gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu 2024 và 2,3 tỉ đồng sẽ được trao cho 4 - 6 dự án đáp ứng các tiêu chí của Giải thưởng Bền đam mê.Dù quy trình xét duyệt khắt khe với tiêu chí chung và tiêu chí riêng cho từng lĩnh vực nhưng số lượng hồ sơ đề cử vẫn đạt về số lượng lẫn chất lượng. Đáng chú ý, nhiều gương mặt trẻ tiêu biểu và tài năng đã xuất hiện trong danh sách đề cử, phản ánh rõ tinh thần bền bỉ, sáng tạo của thế hệ trẻ Việt Nam. Vừa qua, Ban tổ chức giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2024 cho biết ghi nhận sự gia tăng đáng kể số lượng tiến sĩ trẻ tham gia đề cử, tăng thêm 21 người. Điều này cho thấy sự đầu tư mạnh mẽ của thế hệ trẻ vào tri thức, nghiên cứu khoa học và đổi mới sáng tạo, mang đến những dự án thiết thực, ý nghĩa cho cộng đồng. Theo ông Phùng Công Sưởng, 19 đề cử vào vòng bình chọn trực tuyến Giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2024 đều là những cá nhân nổi bật, đại diện cho thế hệ trẻ Việt Nam giàu ý chí, bền bỉ theo đuổi đam mê, luôn không ngừng nỗ lực, rèn luyện để vượt qua giới hạn bản thân, cống hiến cho cộng đồng và xã hội. Nhiều gương mặt trong số này còn là những tấm gương truyền cảm hứng, tạo ra giá trị tốt đẹp và lan tỏa những trào lưu tích cực trong giới trẻ. Đối với Giải thưởng Khoa học Công nghệ Quả Cầu Vàng, ban tổ chức cho biết cũng ghi nhận những số liệu ấn tượng về chất lượng các đề cử tham gia giải thưởng Bền đam mê. Cụ thể, 13 cá nhân tham gia xét chọn đều là những tiến sĩ, giám đốc trẻ tuổi với thành tích khoa học - công nghệ nổi bật, bao gồm sở hữu bằng độc quyền sáng chế cấp quốc gia và quốc tế, cùng nhiều công trình nghiên cứu được công bố trên các tạp chí khoa học uy tín thế giới.Đối với hạng mục giải thưởng Bền đam mê, Quỹ Hỗ trợ Tài năng trẻ Việt Nam cũng tiếp nhận nhiều hồ sơ đề cử chất lượng đến từ đa dạng lĩnh vực với giá trị và sức ảnh hưởng riêng biệt. Mỗi cá nhân là mỗi câu chuyện với hành trình truyền cảm hứng đầy xúc động và tự hào về tinh thần bền bỉ với đam mê cùng khát vọng cống hiến mãnh liệt của thế hệ trẻ Việt Nam. Những điểm sáng về số lượng và chất lượng hồ sơ đề cử chính là tín hiệu tích cực phản ánh sự phát triển toàn diện của thế hệ trẻ trong công cuộc lao động, sáng tạo và cống hiến. Nói thêm về điều này, tại sự kiện công bố giải thưởng Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2024, ông Nguyễn Minh Triết - Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ tịch T.Ư Hội Sinh viên Việt Nam chia sẻ, hội đồng xét chọn đã gặp không ít "áp lực" trong quá trình đánh giá, bởi các đề cử năm nay có thành tích xuất sắc. Đặc biệt trong lĩnh vực học tập, nhiều cá nhân gây ấn tượng mạnh cả về thành tích lẫn độ tuổi, cho thấy sự tiếp nối đầy tự hào của thế hệ trẻ Việt Nam - những người luôn tràn đầy đam mê, nhiệt huyết và khát vọng cống hiến. ️
Tại nghi lễ rước kiệu ấn, 120 người là đại diện cho các tầng lớp nhân dân làng Tức Mặc (P.Lộc Vượng, TP.Nam Định) tham gia nghi lễ với phong thái uy nghi, trang trọng.️
Làm người hướng dẫn, báo cáo viên, tập huấn cho nhiều nhà trường, thầy cô và các bậc phụ huynh "cách" chạm đến giáo dục hạnh phúc, lần nào PGS Trần Thị Lệ Thu cũng cố gắng đưa ra những ví dụ gần gũi, dễ hình dung, dễ cảm nhận và dễ làm theo nhất.Không "đao to búa lớn", cô Thu luôn nhắc và hướng dẫn tại chỗ để các thầy cô làm dịu cơn giận bằng cách tập trung vào hơi thở. "Việc hít thở không mất tiền, không ai đánh thuế", cô Thu nói và cho rằng trong lúc hít thở thật sâu ấy, giáo viên lắng nghe bản thân để nhận ra mong muốn, cảm xúc thật nhất của mình. Ẩn bên dưới sự tức giận là sự thương yêu, lo lắng về học sinh của mình chưa ngoan, chưa chăm, chưa giỏi… Vậy thì làm thế nào đừng để sự tức giận bùng lên lấn át cả yêu thương như thường thấy.Lớp học hạnh phúc không phải lớp học hoàn hảo mà nó là tiến trình thay đổi tích cực, liên quan tới nhiều thành tố là giáo viên, học sinh, thậm chí cả phụ huynh học sinh...Có lần đưa ra hình ảnh chú ngựa đang kéo một cỗ xe rất nặng, cô Lệ Thu ví chú ngựa đó là các bạn học sinh, người phải vác nhiều thứ trên đôi vai nhỏ bé: trách nhiệm học hành, tình bạn, tình yêu, sự kỳ vọng của gia đình… Đó là áp lực và cũng là những thách thức lớn mà mỗi học sinh phải gánh vác.Con ngựa thồ nặng nhọc ấy cũng chính là giáo viên hoặc các bậc phụ huynh với rất nhiều gánh nặng: làm thế nào để trở thành chỗ dựa vững chắc về vật chất cũng như tinh thần cho con cái; làm thế nào để con cái biết cách lắng nghe; làm thế nào để giúp con có kết quả học tập tốt...Nếu không có phương pháp phù hợp, không tìm ra được "tiếng nói chung", hai con ngựa ấy sẽ kéo cỗ xe về hai hướng khác nhau, và như vậy, kết quả sẽ khó lòng được như mong muốn.PGS Trần Thị Lệ Thu kể:"Tôi từng bắt gặp một cô giáo ôm tập bài kiểm tra của học sinh, gặp tôi trong hành lang mà nước mắt chảy dài. Cô nói rất thương học sinh, các em bị học hành quá tải, rồi bài kiểm tra nhiều… Nhưng thương cũng chẳng thể thay đổi được, vì muốn thi đỗ thì các em cần học tập và ôn luyện như thế.Chúng tôi sau đó trao đổi với nhau xung quanh việc làm thế nào để "áp lực của học sinh chuyển sang động lực". Vì chỉ khi là động lực thì học sinh mới dễ dàng "chịu tải".Lần gặp lại, cô kể với tôi, cô đã chia sẻ tâm tư và lo lắng này với học sinh. Nhìn thấy cô khóc, nhiều học sinh rất cảm động. Các em suy nghĩ và thấy cô đã thương mình thế thì mình phải cố gắng để không phụ lòng cô. Các em chủ động đề ra kế hoạch ôn tập. Nhiều học sinh gửi cho cô danh sách những vấn đề vướng mắc cần cô giúp đỡ. Cô trò cứ thế trao đổi, cùng làm việc với nhau và các em đã vượt qua áp lực thi cử nhẹ nhàng hơn…".Từ những câu chuyện thực tiễn ấy, khi đi "xây" hạnh phúc, cô Lệ Thu luôn nhắc giáo viên đừng ngại nói ra căng thẳng của mình với cấp trên, với đồng nghiệp và cả với học trò. Cái uy của nhà giáo, với cô Thu, không phải ở sự nghiêm nghị, nghiêm khắc.Thay vì quát mắng, phạt học sinh bằng những hình phạt nghiêm khắc, cứng nhắc, giáo viên cần biết chia sẻ cảm xúc, lo lắng của mình với các em. Nếu nói "cô muốn tìm một cách nào đó phù hợp (hoặc cô chịu rồi đấy), em có cách nào để giúp cô hiểu và làm gì đó tốt hơn cho em không?" thì có thể giáo viên sẽ nhận được tín hiệu "chia sẻ, mở lòng hoặc giúp đỡ" của học sinh."Tôi cũng có lần nói câu đó với một sinh viên. Em đã khóc và nói với tôi về hoàn cảnh của em. Những thông tin em nói làm tôi bất ngờ. Tôi không nghĩ trong hoàn cảnh khó khăn đó mà em vẫn cố gắng trụ được và học tập. Cách giáo viên và học sinh hiểu nhau, tương tác với nhau cũng không quá khó nếu mình tin vào cách làm đúng là lắng nghe để thấu hiểu", PGS Lệ Thu nhìn nhận.Khi được hỏi đồng hành cùng các nhà trường trong việc thực hiện "lớp học hạnh phúc", cô có nghĩ là có thể đạt được mục tiêu này trong bối cảnh giáo dục đang còn quá nhiều bất cập, PGS Lệ Thu nói: "Lớp học hạnh phúc không phải lớp học hoàn hảo mà nó là tiến trình thay đổi tích cực, liên quan tới nhiều thành tố là giáo viên, học sinh, thậm chí cả phụ huynh học sinh…Tuy nhiên, ở môi trường lớp học, mỗi giáo viên có thể tìm một "kế sách" linh hoạt để làm mềm hóa không khí, quan hệ thầy trò, để học trò đứng về phía mình, cùng mình tích cực giải quyết khủng hoảng, giải quyết áp lực".Cô Lệ Thu cho rằng những cái giáo viên đang thiếu, đang cần bổ sung không phải là kiến thức gì đó cao xa mà đơn giản là cách khám phá bản thân, thay đổi bản thân để thích ứng với môi trường công việc, và có "sức đề kháng" (kỹ năng ứng phó) với những vấn đề tiêu cực tác động đến mình.Muốn học sinh hạnh phúc, lớp học hạnh phúc thì chính mỗi giáo viên phải cảm thấy thực sự hạnh phúc với công việc mình đang làm. ️