$696
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của cổng game tài xỉu quốc tế. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ cổng game tài xỉu quốc tế.Buổi tuyển chọn còn có sự hiện diện của lãnh đạo cùng một số cầu thủ đội Công an Hà Nội. Ngay khi trở lại năm 2022, CLB Công an Hà Nội đã hợp tác với VietGoal, vì rất nhiều thành viên ở đây từng tham gia ở nhiều vai trò của đội bóng Công an Hà Nội năm xưa và hậu duệ của đội là Hà Nội ACB. CLB Công an Hà Nội cũng giúp cho các phụ huynh và học viên VietGoal được trải nghiệm không khí bóng đá rất sôi động trên khán đài sân Hàng Đẫy và các trận đấu trên sân khách.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của cổng game tài xỉu quốc tế. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ cổng game tài xỉu quốc tế.Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, hiện nay, có một bộ phận không khí lạnh đang di chuyển xuống miền Bắc nước ta.Dự báo, đêm 12 và sáng 13.2, bộ phận không khí lạnh này sẽ ảnh hưởng đến khu vực Đông Bắc bộ, sau đó đến khu vực Bắc Trung bộ và một số nơi ở Tây Bắc bộ. Gió trong đất liền chuyển hướng đông bắc mạnh cấp 2 - cấp 3, vùng ven biển cấp 3.Do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường, miền Bắc và Bắc Trung bộ từ ngày 13.2 trời rét, vùng núi có nơi rét đậm, rét hại. Nhiệt độ thấp nhất trong đợt không khí lạnh này phổ biến từ 14 - 17 độ C, vùng núi 11 - 13 độ C, vùng núi cao có nơi dưới 10 độ C; Bắc Trung bộ phổ biến 16 - 18 độ C.Khu vực Hà Nội từ ngày 13.2 trời rét. Nhiệt độ thấp nhất trong đợt không khí lạnh này phổ biến 15 - 17 độ C, mức nhiệt này sẽ duy trì trong khoảng 1 tuần.Cơ quan khí tượng cảnh báo, do ảnh hưởng của không khí lạnh kết hợp với dòng xiết trong đới gió tây trên cao nên từ đêm 12 - 13.2, Đông Bắc bộ và Bắc Trung bộ có mưa, mưa nhỏ.Từ gần sáng 13.2, ở vịnh Bắc bộ, gió chuyển hướng đông bắc mạnh cấp 5, có lúc cấp 6, giật cấp 7 - cấp 8, biển động, sóng biển cao 1,5 - 2,5 m; khu vực bắc Biển Đông (bao gồm vùng biển quần đảo Hoàng Sa) gió đông bắc mạnh dần lên cấp 6, giật cấp 7 - cấp 8, biển động, sóng cao 2 - 4 m.Từ ngày 11.2 - 10.3, không khí lạnh tiếp tục tác động đến thời tiết nước ta. Tuy nhiên, do trung tâm áp cao lạnh lục địa có xu hướng lệch ra phía đông nên có thể gây ra nhiều ngày mưa nhỏ, mưa phùn và sương mù.Nhiệt độ trung bình trên cả nước trong giai đoạn này phổ biến ở mức xấp xỉ so với trung bình nhiều năm, Tây Bắc bộ cao hơn từ 0,5 - 1 độ C so với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ. ️
Để chuẩn bị cho chiến dịch vòng loại Asian Cup 2027 (bắt đầu từ ngày 25.3), VFF đã lên kế hoạch khá chi tiết. Theo đó, ngày 20.3, đội tuyển Việt Nam dự kiến có trận giao hữu với Myanmar trên sân Bình Dương. Đây là trận đấu để HLV Kim Sang-sik rà soát đội hình, đánh giá tổng quát lần cuối lực lượng của đội tuyển Việt Nam, trước khi chúng ta tham dự vòng loại giải châu Á. Ở các trận đấu trong tháng 3 và tháng 6 năm nay, trong khuôn khổ vòng loại Asian Cup, đội tuyển Việt Nam chắc chắn vắng mặt tiền đạo Nguyễn Xuân Son do chấn thương. Đây là rủi ro của đội tuyển Việt Nam nói chung và rủi ro của Xuân Son nói riêng, nhưng cũng là cơ hội cho các tiền đạo khác thể hiện năng lực, chứng minh sự cần thiết của họ với đội tuyển.Ngoài Nguyễn Tiến Linh gần như chắc suất thi đấu ở vị trí trung phong thay Xuân Son, các tiền đạo khác sẽ cạnh tranh chỗ đứng chơi bên cạnh cầu thủ đang khoác áo đội Bình Dương. Ở một số loạt trận thuộc các giải đấu trong nước những ngày qua (V-League và Cúp quốc gia), có 2 chân sút nội đang thể hiện tốt, gồm Nhâm Mạnh Dũng (Thể Công Viettel) và Nguyễn Trần Việt Cường (Bình Dương). 2 tiền đạo này không có mặt tại AFF Cup 2024, nhưng có thể họ sẽ được trao cơ hội tại vòng loại Asian Cup 2027. Cả Việt Cường (cao 1,80 m) lẫn Mạnh Dũng (1,81 m) đều là những tiền đạo có ưu thế về thể hình, kỹ thuật khá, có kinh nghiệm thi đấu quốc tế, nhờ từng khoác áo đội tuyển U.23 Việt Nam trước đây. Riêng Việt Cường có thêm khả năng đá phạt tốt, sẽ giúp đội tuyển Việt Nam tăng thêm độ nguy hiểm trong các tình huống cố định. Sẽ không bất ngờ nếu các tiền đạo này được thi đấu trong trận gặp Lào (ngày 25.3) tại vòng loại Asian Cup, hoặc trận giao hữu với Myanmar (ngày 20.3).Cũng trong số các tiền đạo không được tham dự AFF Cup 2024, cầu thủ trẻ Đình Bắc (CLB Công an Hà Nội) và ngôi sao kỳ cựu Nguyễn Công Phượng (Bình Phước) cũng là những cái tên đang được người hâm mộ quan tâm. Đây là những mẫu cầu thủ chơi thiên về kỹ thuật, có thể giúp HLV Kim Sang-sik chuyển đổi lối chơi tấn công của đội tuyển Việt Nam, từ lối đá bóng dài, thiên về thể lực, dồn nhiều bóng cho Xuân Son trước đây, chuyển sang lối phối hợp bóng ngắn, kiểm soát bóng nhiều hơn ở tuyến trên, trong bối cảnh Xuân Son đã chấn thương.Ngược lại, về phía những tiền đạo từng có tên trong đội hình dự AFF Cup, nhưng vẫn cần phải phấn đấu nhiều hơn, nếu không muốn mất chỗ ở đội tuyển quốc gia. Số này có tiền đạo Đinh Thanh Bình, người thể hiện khá nhạt nhòa tại giải vô địch bóng đá Đông Nam Á. Đinh Thanh Bình cũng là tiền đạo duy nhất của đội tuyển Việt Nam tại AFF Cup 2024, không ghi được bàn thắng nào.Thanh Bình phải chứng minh mình hiệu quả hơn trước, mới mong giữ được chỗ đứng trong sắc áo đội tuyển, trong bối cảnh hiện có rất đông các tiền đạo khác, như Nhâm Mạnh Dũng, Nguyễn Trần Việt Cường, Nguyễn Đình Bắc, hay Nguyễn Công Phượng đầy khao khát thế chỗ Đinh Thanh Bình ở đội tuyển Việt Nam.Ngay đến những người đã thể hiện khá ở AFF Cup như Bùi Vĩ Hào hay Nguyễn Văn Toàn, họ vẫn cần thể hiện tốt hơn nữa, nhằm chứng minh họ xứng đáng trụ lại đội tuyển quốc gia. Sự cạnh tranh của các tiền đạo nội trong những ngày tới vì thế sẽ rất gay cấn. Và sự cạnh tranh nói trên sẽ tạo động lực giúp đội tuyển Việt Nam phát triển tốt hơn, tạo động lực để sân cỏ trong nước tốt hơn, hấp dẫn hơn! ️
Tỉ mẩn tạo hình con voi bên căn nhà dài truyền thống, nghệ nhân H'Huyên BHôk (49 tuổi) dừng tay mời chúng tôi vào nhà để tìm hiểu về nghề gốm cổ Yang Tao. Dưới chân nhà dài, những tạo hình như: con voi, con lợn, lọ hoa… đang được bà phơi dưới ánh nắng của ngày đông. "Trong làng tôi chỉ còn vài nghệ nhân làm gốm Yang Tao, họ cũng đã già hết rồi, nếu tính nghệ nhân làm được gốm Yang Tao thì tôi là người trẻ nhất", bà H'Huyên BHôk nói.Bà H'Huyên BHôk cho hay, qua lời kể của bà cố, ngày xưa trong buôn người dân sinh sống không có các vật dụng sinh hoạt như chén, bát…, chỉ dùng lá chuối để đựng cơm. Từ đó, người xưa đã suy nghĩ và sáng tạo, tìm kiếm nguồn đất để nặn ra cái chén đầu tiên, đem đi nung thành công, rồi tiếp tục làm các vật dụng lớn hơn như sành đựng nước, chóe đựng gạo. Thời điểm đó, người dân trong buôn học hỏi lẫn nhau và tự tạo ra các vật dụng riêng để sử dụng trong gia đình."Để thể hiện lòng biết ơn và tôn kính với bề trên, người sáng kiến đã đặt ra rất nhiều quy tắc khi làm gốm Yang Tao, người vi phạm quy tắc sẽ bị bề trên khiển trách", bà H'Huyên BHôk kể và tiếp lời: "Ngày trước, chỉ có phụ nữ làm gốm, đàn ông trong buôn không được làm vì chế độ mẫu hệ. Độ tuổi mà con gái được làm gốm phải từ 17,18 tuổi, chưa có chồng. Trước khi đi lấy đất, con gái không được tiếp xúc với con trai, không trùng ngày 'đèn đỏ', nếu vi phạm sẽ bị run tay chân, không tìm thấy đường về nhà".Nghệ nhân H'Lưm Uông (63 tuổi), nhà ở bên cạnh và là người chỉ dạy cho bà H'Huyên BHôk làm gốm, vừa nằm viện về, tay chân vẫn còn yếu do bị tai biến (hồi tháng 6.2024), nhưng nỗi nhớ nghề vẫn hằn sâu trong đôi mắt của bà. "Bị thế này, mẹ (tôi) cũng nhớ nghề lắm, tay chân cứ khó chịu. Hằng ngày, chỉ có thể ngồi trong nhà dài nhìn H'Huyên BHôk làm gốm, mong mau khỏi bệnh để lại tiếp tục làm gốm như ngày xưa. Từ những năm 1990, chén bát hiện đại từ nơi khác về nên buôn này chỉ còn vài người làm gốm…", bà H'Lưm Uông chia sẻ.Giọng trầm buồn, nghệ nhân H'Huyên BHôk và H'Lưm Uông kể lại khoảng hơn chục năm trước, trong một lần đi bán gốm Yang Tao ở H.Cư Mgar (Đắk Lắk), chiếc xe chở mọi người không may bị lật ở giữa đèo, bà H'Huyên BHôk bị chấn thương ở vùng đầu, rất may không ảnh hưởng đến tính mạng. Nhưng cũng từ đây, người dân trong buôn không còn đi bán gốm ở xa nữa (vì sợ gặp tai nạn) mà chỉ làm các vật dụng phục vụ sinh hoạt trong gia đình. Rồi theo xu hướng phát triển, gốm thủ công không cạnh tranh được với gốm công nghiệp, nên người làm gốm trong buôn ít dần, chỉ còn 5 – 6 người giữ nghề đến ngày nay.Năm 2008, bà Lương Thanh Sơn (nguyên Giám đốc Bảo tàng Đắk Lắk) đã đến buôn Dơng Bắk (xã Yang Tao, H.Lắk) để động viên, hỗ trợ cho bà con giữ lấy nghề gốm cổ lâu đời trong vùng. Các nghệ nhân và người làm gốm cổ ở Yang Tao luôn ghi nhớ rằng, nếu không có TS Lương Thanh Sơn thì nghề gốm đã mất đi.Bà Sơn cho hay những năm trước 2008, bà đã nghiên cứu và đề xuất các dự án phục hồi các làng nghề truyền thống của người Ê Đê, người M'nông tại địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Trong đó, bà xin được nguồn vốn cho dự án phục dựng nghề làm gốm của người M'nông tại buôn Dơng Bắk (xã Yang Tao, H.Lắk). Thời điểm này, tại buôn có mở một lớp dạy nghề làm gốm cổ khoảng 15 – 20 người, trong đó có 3 nghệ nhân được mệnh danh là "bàn tay vàng" của địa phương."Qua thời gian làm văn hóa, gắn bó với người dân tại các buôn làng, điều mà tôi đau đáu đến bây giờ là làm sao tạo được nguồn thu, đầu ra cho các sản phẩm gốm Yang Tao của bà con. H.Lắk là vùng du lịch nổi tiếng của tỉnh Đắk Lắk, đặc biệt là khu du lịch hồ Lắk, đây là cơ sở để phát triển các sản phẩm gốm cổ Yang Tao gửi đến tay du khách thập phương", bà Sơn nói.Bà Sơn cho biết thêm, theo thông tin từ một người nghiên cứu (Bỉ) do bà hướng dẫn, sản phẩm gốm cổ Yang Tao đã hiện diện tại Bảo tàng Anh. Trong lần trở lại Dơng Bắk cách đây không lâu, các nghệ nhân (nay già yếu nhưng bàn tay của họ chưa bao giờ biết mỏi) cũng khoe với bà, gốm Yang Tao đã được du khách từ các công ty du lịch lữ hành đến tham quan và tìm mua. Từ đó, cũng tạo nguồn thu nhập đáng kể cho bà con duy trì với nghề.Trao đổi với Thanh Niên, Sở VH-TT-DL Đắk Lắk cho biết, Bộ VH-TT-DL vừa có Quyết định về việc công bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với nghề làm gốm của người M'nông ở xã Yang Tao (H.Lắk, Đắk Lắk). Đây sẽ là cơ sở quan trọng để gốm cổ Yang Tao được hồi sinh. ️