NATO đồng ý cung cấp các hệ thống phòng không cho Ukraine
Ngày 28.1 (29 tết), Công an Q.12 (TP.HCM) đang điều tra làm rõ vụ cháy xưởng sản xuất nón bảo hiểm ở hẻm 80A đường TX38 (P.Thạnh Xuân).Theo thông tin ban đầu, khoảng 13 giờ cùng ngày, người dân thấy cháy bên trong xưởng sản xuất nón bảo hiểm. Nhiều người huy động bình chữa cháy nhỏ để dập lửa nhưng bất thành.Bên trong xưởng có nhiều vật dụng dễ cháy nên ngọn lửa nhanh chóng bùng lên dữ dội. Khói đen bốc cao bao trùm cả một khu vực. Sợ cháy lan, các nhà dân kế bên vụ cháy đã di dời tài sản ra ngoài. Nhiều người cũng di tản ra xa khu vực cháy để tránh bị ngạt khói.Nhận tin báo, Đội Cảnh sát PCCC và cứu nạn cứu hộ Công an Q.12 điều phương tiện cùng cán bộ, chiến sĩ đến hiện trường. Lính cứu hỏa chia ra nhiều hướng để tiếp cận đám cháy dập lửa, chống cháy lan, bảo vệ các nhà dân xung quanh.Hơn 1 giờ sau, đám cháy được kiểm soát, dập tắt. Vụ cháy không gây thương vong về người, tuy nhiên làm thiệt hại nhiều tài sản.Hiện nguyên nhân cũng như thiệt hại từ vụ cháy xưởng sản xuất nón bảo hiểm ở hẻm 80A đường TX38 (Q.12) đang được công an làm rõ.
Váy 1.264 cánh hoa đổi hình theo bước đi khiến tín đồ công nghệ phát sốt
Nghị định 168/2024/NĐ-CP (Nghị định 168) chính thức có hiệu lực từ ngày 1.1.2025, gây ra nhiều ý kiến trái chiều, nhất là những người thường xuyên điều khiển phương tiện giao thông. Với mức xử phạt tăng cao so với Nghị định 100/2019/NĐ-CP (Nghị định 100), vi phạm giao thông trở thành mối lo ngại lớn. Mặc dù mức xử phạt đã tăng cao, vẫn có rất nhiều người thường xuyên mắc phải những lỗi vi phạm giao thông khiến bản thân phải trả giá đắt. Một trong những lỗi vi phạm giao thông phổ biến, dễ gặp trong dịp Tết là lỗi nồng độ cồn với mức phạt lên đến 40 triệu đồng đối với người điều khiển ô tô, 10 triệu đồng đối với người điều khiển mô-tô, xe máy.Ngoài ra, vẫn có một số lỗi vi phạm giao thông khác như sử dụng mô-tô, xe máy chở hàng hoá quá khổ, sử dụng xe máy leo vỉa hè và vượt đèn đỏ,... Đây đều là những lỗi dễ mắc phải nếu bất cẩn và chủ quan trọng quá trình tham gia giao thông. Để đảm bảo an toàn trong dịp Tết này, người điều khiển phương tiện cần tuân thủ quy định luật An toàn giao thông.
Bốc thăm AFF Cup ngày 21.5 tại Hà Nội, đội tuyển Việt Nam sớm tái ngộ Indonesia?
Trận giao hữu diễn ra trong không khí sôi nổi với 10 bàn thắng chia đều cho hai đội. Đáng chú ý, hai cô gái Lê Bống và Bảo Hân cũng ra sân thi đấu trong một tinh thần đầy máu lửa và nhiệt huyết. Diễn viên “Về nhà đi con” còn là chủ nhân của một đường kiến tạo đẹp mắt cho đồng đội ghi bàn. Không ra sân trực tiếp thi đấu nhưng ca sĩ Tuấn Hưng góp phần không nhỏ trong việc cầm micro hô hào các khán giả có mặt gây quỹ “Điều ước thể thao”.
Khoảng 16 giờ, tại khu vực xung quanh đường hoa Nguyễn Huệ có rất đông người tìm đến vui chơi, chờ thời điểm khai mạc. Ở dọc 2 bên đường Nguyễn Huệ nhiều người đứng tập trung bên hàng rào, hướng nhìn vào bên trong. Ai cũng háo hức chờ được tham quan, chụp ảnh cùng với linh vật rắn dễ thương. Anh Nguyễn Công Bình (ngụ TP.Thủ Đức) cho biết đã có mặt ở bên ngoài đường hoa Nguyễn Huệ từ lúc 16 giờ để chờ mở cửa. Trước đó, anh đã cùng các con đi dạo xung quanh khu vực này và đến 18 giờ đứng ở hàng rào, khu vực gần cổng vào đường hoa Nguyễn Huệ để theo dõi lễ khai mạc sắp tới."Tôi nhận thấy linh vật rắn năm nay rất có hồn, đẹp, dễ thương đến từng chi tiết. Tôi chỉ mong chờ giờ mở cửa là dẫn con vào tham quan liền", anh Bình chia sẻ.
Mỹ điều tra các Big Tech về AI
Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ tranh chấp di sản thừa kế; yêu cầu hủy quyết định cá biệt và đòi nhà cho ở nhờ liên quan đến tài sản của ông Võ Văn Ngoan (tức cố nghệ sĩ Vũ Linh), bà Võ Thị Hồng Nhung liên tục khẳng định cố nghệ sĩ không thực hiện bất cứ giấy tờ cá nhân nào cho con nuôi là bà Võ Thị Hồng Loan.Sáng 7.1, TAND TP.HCM mở phiên xét xử tranh chấp di sản thừa kế liên quan đến tài sản của cố nghệ sĩ Vũ Linh, giữa bị đơn là bà Võ Thị Hồng Nhung (em gái của cố nghệ sĩ Vũ Linh) và bị đơn là bà Võ Thị Hồng Loan (con gái của cố nghệ sĩ Vũ Linh).Tại tòa, nguyên đơn, bị đơn và những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có mặt.Vụ kiện tranh chấp di sản thừa kế của cố nghệ sĩ Vũ Linh diễn ra từ tháng 6.2023 và thu hút dư luận quan tâm. Vụ kiện ban đầu được TAND quận Phú Nhuận thụ lý, giải quyết.Sau đó do thẩm quyền xét xử, hồ sơ được chuyển lên TAND TP.HCM.

Giá cá tra 'ảm đạm', người nuôi lỗ nặng
Thương quá miền Tây
Chiều 28.2, ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận T.Ư, có buổi làm việc với Tỉnh ủy Tây Ninh. Tại buổi làm việc, ông Phạm Hùng Thái, Phó bí thư Thường trực Tỉnh ủy Tây Ninh, có báo cáo về công tác sắp xếp bộ máy tổ chức thời gian qua.Theo ông Phạm Hùng Thái, thời gian qua, Tỉnh ủy Tây Ninh đã ban hành 2 đề án; UBND tỉnh ban hành 1 kế hoạch và 11 đề án, mỗi địa phương cấp huyện xây dựng 1 phương án và 2 đề án sắp xếp tổ chức bộ máy theo thẩm quyền. Ngày 20.2, Tỉnh ủy đã tổ chức hội nghị công bố 88 quyết định, quy định của Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh về sắp xếp tổ chức bộ máy và công tác cán bộ.Đối với cấp huyện, đến ngày 28.2 đã hoàn thành việc tổ chức hội nghị công bố các quyết định về sắp xếp tổ chức bộ máy và công tác cán bộ. Các tổ chức, cơ quan, đơn vị sau khi sắp xếp bắt đầu đi vào hoạt động kể từ ngày 1.3.Ông Phạm Hùng Thái chia sẻ: "Trong thời gian tới, tỉnh Tây Ninh tiếp tục quán triệt và triển khai thực hiện các văn bản chỉ đạo của T.Ư về tiếp tục sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị. Lãnh đạo, chỉ đạo các cấp ủy, tổ chức đảng ở những nơi vừa sắp xếp tổ chức, bộ máy sớm ổn định tổ chức, nhân sự để đi vào hoạt động; chuẩn bị tốt các điều kiện để tổ chức thành công đại hội Đảng các cấp nhiệm kỳ 2025 - 2030".Tại buổi làm việc, Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận T.Ư Nguyễn Trọng Nghĩa đánh giá cao sự "chuyển mình" trong việc phát triển kinh tế của Tây Ninh.Ông Nguyễn Trọng Nghĩa cho biết, xung quanh Tây Ninh hiện nay có nhiều tỉnh phát triển rất mạnh. Trong khi đó, Tây Ninh cũng có rất nhiều lợi thế về vị trí địa lý, cũng như những thuận lợi về liên kết vùng để phát triển kinh tế. Có thể thấy, những năm gần đây Tây Ninh đã dần chú trọng hơn trong việc phát triển kinh tế, từ một tỉnh thuần nông dần chuyển mình phát triển công nghiệp. Đặc biệt, phải chú trọng hơn trong việc phát triển du lịch. Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận T.Ư chỉ đạo Tây Ninh cần tuyên truyền mạnh hơn nữa về các thế mạnh của mình. Ví dụ như về du lịch, vì Tây Ninh đang có tiềm năng về du lịch tâm linh. Ngoài ra, trong thời gian tới, các cấp chính quyền tỉnh Tây Ninh tập trung vào công tác chuẩn bị đại hội. Các cấp phải đồng lòng với nhau, trên dưới như một. "Đại hội nào cũng đặc biệt, nhưng đại hội sắp tới đặc biệt hơn. Vì mở ra một giai đoạn mới, giai đoạn kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, mở ra một nhiệm kỳ chúng ta chuẩn bị 100 năm ngày thành lập Đảng", Trưởng ban Tuyên giáo và Dân vận T.Ư nói thêm.
Đinh Y Nhung nói lý do quyết đến casting phim Lý Hải dù đã nổi tiếng
Trong khi một số nam giới có xu hướng “xuất binh” nhanh hơn một cách tự nhiên. Nếu không hài lòng về điều này, nam giới cần phải đi khám. Kết hợp giữa thuốc và tư vấn có thể giúp cải thiện vấn đề này.
mu8812
Những ngày giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhiều thương hồ ở xóm chợ nổi miền Tây giữa dòng kênh Tẻ TP.HCM vẫn miệt mài mưu sinh, mong đón một cái tết đủ đầy.Nhiều người gọi đây là xóm chợ nổi miền Tây vì trải dài một đoạn chừng 500 m từ gầm cầu Tân Thuận 2, trên dòng kênh Tẻ dọc đường Trần Xuân Soạn, là hàng chục chiếc ghe, xuồng tụ lại thành xóm thương hồ. Đa phần, những người sinh sống trên ghe là người dân miền Tây men theo sông nước đến thành phố này, chọn kênh Tẻ làm bến đậu mưu sinh hàng chục năm. Ngày trước, chỗ này còn được biết đến là "chợ nổi Tân Thuận", tồn tại hàng chục năm. Thuở đường bộ chưa phát triển, đây là nơi giao thương "trên bến dưới thuyền" sầm uất. Dần dà, chỉ còn lác đác vài chục chiếc ghe, thương hồ mưu sinh ở đây bằng nghề bán trái cây, chủ yếu nhập từ miền Tây lên.Những ngày giáp tết, bà Trần Thị Nhi (62 tuổi) ngồi dưới chiếc ghe nhỏ của mình ở xóm thương hồ này, mặt buồn thiu ngồi nhìn những nải chuối chín đẹp mắt phía trước, nhưng vắng khách mua.Quê ở Bến Tre, tuổi già không còn sức làm nông, vợ chồng già quyết định lên đây sống trên ghe, cạnh ghe con gái bà, bán trái cây lay lắt qua ngày. Tới nay ngót nghét cũng 5 - 6 năm. TP.HCM những ngày cuối năm triều cường, những cơn mưa trái mùa bất chợt cũng làm việc buôn bán của người phụ nữ gặp khó khăn."Cuối năm, bán ế quá! Hồi trước ngồi một chỗ chờ khách, nhưng giờ ngồi là đói, nên chồng tôi dù chân yếu nhưng vẫn phải ráng gánh chuối vô mấy con hẻm gần gần khu này để bán, được đồng nào hay đồng đó để mong cuối năm đón cái tết đủ đầy hơn", bà tâm sự.Còn nhiều bà con ở quê, người phụ nữ tâm sự tết năm nay, cả gia đình bà bỏ ghe lại đây, nhờ láng giềng cạnh bên trông coi, rồi bắt xe về quê ăn tết. Tình hình năm nay buôn bán không được tốt, bà Nhi nói mình ăn tết có phần tiết kiệm, nhưng được cạnh kề bên gia đình thời điểm này cũng là cái tết trọn vẹn, với bà.Chị Kim Ly, con gái bà Nhi mấy ngày qua tạm ngưng bán trái cây như thường lệ mà về Bến Tre để chuẩn bị nhập hàng cây cảnh, hoa tết lên đây để bán. Ở chiếc ghe cạnh bên ghe của mẹ, chị cùng chồng và con gái sinh sống ở đây cũng mấy chục năm nay."Cả nhà tôi định bán xong, 29 tết là cùng nhau lên xe về quê hết. Ghe thì bỏ lại nhờ người trông coi, kế bên có hàng xóm không về. Năm nay, mong việc buôn bán những ngày cuối thuận lợi để có đồng ra đồng vào ăn tết", chị chia sẻ thêm.Cách ghe của mẹ con bà Nhi không xa, bà Hiếu (60 tuổi) cũng quê Bến Tre cũng ngồi buồn thiu với những rổ trái cây nhập từ miền Tây lên vắng khách mua. Bà tâm sự cuối năm, buôn bán ế ẩm nên tinh thần không phấn khởi.Cùng gia đình ở xóm ghe này mười mấy năm nay, bà Hiếu cho biết thời điểm trước dịch Covid-19, việc buôn bán có nhiều thuận lợi, làm ăn được. Nhưng nhiều năm nay, kinh doanh đi xuống, buôn bán ế ẩm."Tết này, tôi cũng cùng gia đình về quê 28 tết. Tôi dự định nhập thêm mớ cây cảnh bán kèm với trái cây, bán cây cảnh, hoa tết thì có lời hơn một chút. Nếu bạn được thì ăn tết cũng ngon hơn. Chắc tầm mùng 9, mùng 10 gì đó, coi tình hình buôn bán thế nào rồi lên lại sau khi về ăn tết", bà chia sẻ.Trên chiếc ghe nhỏ, bà Ái Lan (55 tuổi) sống cùng con trai. Từ quê An Giang lên TP.HCM hơn 20 năm, làm đủ thứ nghề kiếm sống, 5 năm trở lại đây, bà mới bắt đầu sống trên ghe này vì hoàn cảnh khó khăn, không kham nổi tiền trọ trên bờ. Chồng mất cách đây hơn 1 năm, một mình bà bươn chải nuôi con trai năm nay lên lớp 6. Tết năm bay, bà cũng dự định sẽ cùng con nhỏ về quê để đón tết. Với người phụ nữ, quanh năm làm ăn vất vả, ngày tết, niềm hạnh phúc là khi được đoàn viên bên cạnh những người thân yêu.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư