$437
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của ca do bong da dkbl. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ ca do bong da dkbl.Liên quan đến vụ việc quán ăn bị tố "chặt chém" nhóm khách nước ngoài ở Nha Trang, sáng 7.1, lãnh đạo UBND P.Tân Tiến (Nha Trang) cho biết, tối qua (6.2), đoàn kiểm tra liên ngành của thành phố đã làm việc với ông Hồ Văn Tâm (chủ quán ăn A.B ở đường Nguyễn Thiệt Thuật) để kiểm tra xác minh thông tin và sau nhiều giờ đồng hồ làm việc, đoàn đã yêu cầu tạm ngừng kinh doanh dịch vụ ăn uống của quán kể từ thời điểm kết thúc việc kiểm tra, lúc hơn 22 giờ 30 phút.Đoàn kiểm tra đồng thời cho biết sẽ có báo cáo xin ý kiến lãnh đạo UBND thành phố về hướng xử lý. Hiện trong quá trình xác minh nên cơ quan chức năng chưa đưa ra kết luận chính thức về vụ việc.Như Thanh Niên đã thông tin, làm việc với đoàn kiểm tra, ông Tâm xác nhận sự việc lan truyền trên mạng xã hội là tại quán ăn A.B, xảy ra tối 3.2. Tờ hóa đơn thanh toán hơn 20,4 triệu đồng (tổng tiền ăn hơn 15,7 triệu đồng, tính kèm phần "phụ thu ngày tết") cũng là in từ phần mềm máy tính tại quán. Tuy nhiên, ông Tâm cho rằng hóa đơn này "không dùng thanh toán, không được công nhận".Ông Tâm giải thích hóa đơn nêu trên được thực hiện theo yêu cầu của đoàn khách. Trước đó, nhân viên quán có tư vấn các món ăn trong hóa đơn chỉ đủ dùng cho 1 - 2 người, không đáp ứng được đoàn khách đông như vậy. Nhưng khách gọi món chế biến đủ cho 20 người ăn, số lượng tăng gấp 5 - 7 lần, "tiền cứ tính thoải mái".Đoàn kiểm tra sau đó đã trích xuất hóa đơn trên máy tính để kiểm tra, so sánh; yêu cầu ông Tâm cung cấp các giấy tờ liên quan đến việc kinh doanh dịch vụ ăn uống. Tại thời điểm kiểm tra, bước đầu ghi nhận ông Tâm chỉ xuất trình giấy chứng đăng ký doanh nghiệp Công ty TNHH Đại Phát Tâm Nha Trang (số 38 Nguyễn Thiện Thuật) do ông làm giám đốc.Ông Tâm thiếu rất nhiều giấy phép liên quan đến việc kinh doanh dịch vụ ăn uống; quán ăn tên A.B của ông còn có dấu hiệu sai biển hiệu, bảng quảng cáo, niêm yết giá không rõ ràng dễ gây nhầm lẫn cho khách hàng.Trước đó, chiều 4.2, trong hội nhóm mạng xã hội Facebook hơn 375.000 thành viên, tài khoản Minh Hà đăng tải bài phản ánh việc quán ăn nêu trên có dấu hiệu "chặt chém" đối với nhóm khách người Trung Quốc khi tính giá cao bất thường đối với nhiều món ăn.Sau khi tiếp nhận thông tin phản ánh nêu trên, UBND TP.Nha Trang đã chỉ đạo các cơ quan liên quan kiểm tra xác minh ngay trong sáng 5.2. Tới chiều cùng ngày (5.2), đoàn kiểm tra liên ngành của thành phố đến quán ăn A.B thì không liên lạc được với ông Tâm. Lúc này quán ăn đóng cửa, khóa từ bên trong, ở phía ngoài toàn bộ biển hiệu đã được tháo dỡ và đặt ở khu vực bên cạnh lối vào. Đến tối 5.2, người dân có phản ánh rằng quán ăn này vẫn cho mở cửa kinh doanh dịch vụ như bình thường. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của ca do bong da dkbl. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ ca do bong da dkbl.Những ngày giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhiều thương hồ ở xóm chợ nổi miền Tây giữa dòng kênh Tẻ TP.HCM vẫn miệt mài mưu sinh, mong đón một cái tết đủ đầy.Nhiều người gọi đây là xóm chợ nổi miền Tây vì trải dài một đoạn chừng 500 m từ gầm cầu Tân Thuận 2, trên dòng kênh Tẻ dọc đường Trần Xuân Soạn, là hàng chục chiếc ghe, xuồng tụ lại thành xóm thương hồ. Đa phần, những người sinh sống trên ghe là người dân miền Tây men theo sông nước đến thành phố này, chọn kênh Tẻ làm bến đậu mưu sinh hàng chục năm. Ngày trước, chỗ này còn được biết đến là "chợ nổi Tân Thuận", tồn tại hàng chục năm. Thuở đường bộ chưa phát triển, đây là nơi giao thương "trên bến dưới thuyền" sầm uất. Dần dà, chỉ còn lác đác vài chục chiếc ghe, thương hồ mưu sinh ở đây bằng nghề bán trái cây, chủ yếu nhập từ miền Tây lên.Những ngày giáp tết, bà Trần Thị Nhi (62 tuổi) ngồi dưới chiếc ghe nhỏ của mình ở xóm thương hồ này, mặt buồn thiu ngồi nhìn những nải chuối chín đẹp mắt phía trước, nhưng vắng khách mua.Quê ở Bến Tre, tuổi già không còn sức làm nông, vợ chồng già quyết định lên đây sống trên ghe, cạnh ghe con gái bà, bán trái cây lay lắt qua ngày. Tới nay ngót nghét cũng 5 - 6 năm. TP.HCM những ngày cuối năm triều cường, những cơn mưa trái mùa bất chợt cũng làm việc buôn bán của người phụ nữ gặp khó khăn."Cuối năm, bán ế quá! Hồi trước ngồi một chỗ chờ khách, nhưng giờ ngồi là đói, nên chồng tôi dù chân yếu nhưng vẫn phải ráng gánh chuối vô mấy con hẻm gần gần khu này để bán, được đồng nào hay đồng đó để mong cuối năm đón cái tết đủ đầy hơn", bà tâm sự.Còn nhiều bà con ở quê, người phụ nữ tâm sự tết năm nay, cả gia đình bà bỏ ghe lại đây, nhờ láng giềng cạnh bên trông coi, rồi bắt xe về quê ăn tết. Tình hình năm nay buôn bán không được tốt, bà Nhi nói mình ăn tết có phần tiết kiệm, nhưng được cạnh kề bên gia đình thời điểm này cũng là cái tết trọn vẹn, với bà.Chị Kim Ly, con gái bà Nhi mấy ngày qua tạm ngưng bán trái cây như thường lệ mà về Bến Tre để chuẩn bị nhập hàng cây cảnh, hoa tết lên đây để bán. Ở chiếc ghe cạnh bên ghe của mẹ, chị cùng chồng và con gái sinh sống ở đây cũng mấy chục năm nay."Cả nhà tôi định bán xong, 29 tết là cùng nhau lên xe về quê hết. Ghe thì bỏ lại nhờ người trông coi, kế bên có hàng xóm không về. Năm nay, mong việc buôn bán những ngày cuối thuận lợi để có đồng ra đồng vào ăn tết", chị chia sẻ thêm.Cách ghe của mẹ con bà Nhi không xa, bà Hiếu (60 tuổi) cũng quê Bến Tre cũng ngồi buồn thiu với những rổ trái cây nhập từ miền Tây lên vắng khách mua. Bà tâm sự cuối năm, buôn bán ế ẩm nên tinh thần không phấn khởi.Cùng gia đình ở xóm ghe này mười mấy năm nay, bà Hiếu cho biết thời điểm trước dịch Covid-19, việc buôn bán có nhiều thuận lợi, làm ăn được. Nhưng nhiều năm nay, kinh doanh đi xuống, buôn bán ế ẩm."Tết này, tôi cũng cùng gia đình về quê 28 tết. Tôi dự định nhập thêm mớ cây cảnh bán kèm với trái cây, bán cây cảnh, hoa tết thì có lời hơn một chút. Nếu bạn được thì ăn tết cũng ngon hơn. Chắc tầm mùng 9, mùng 10 gì đó, coi tình hình buôn bán thế nào rồi lên lại sau khi về ăn tết", bà chia sẻ.Trên chiếc ghe nhỏ, bà Ái Lan (55 tuổi) sống cùng con trai. Từ quê An Giang lên TP.HCM hơn 20 năm, làm đủ thứ nghề kiếm sống, 5 năm trở lại đây, bà mới bắt đầu sống trên ghe này vì hoàn cảnh khó khăn, không kham nổi tiền trọ trên bờ. Chồng mất cách đây hơn 1 năm, một mình bà bươn chải nuôi con trai năm nay lên lớp 6. Tết năm bay, bà cũng dự định sẽ cùng con nhỏ về quê để đón tết. Với người phụ nữ, quanh năm làm ăn vất vả, ngày tết, niềm hạnh phúc là khi được đoàn viên bên cạnh những người thân yêu. ️
Công nghệ và toàn cầu hóa mở ra nhiều cơ hội mới, đồng thời cũng làm thay đổi cách thế hệ trẻ kết nối với văn hóa truyền thống. Vì thế, hành trình gìn giữ bản sắc Việt đòi hỏi những cách tiếp cận mới mẻ và đầy cảm hứng.Minh Long đã chọn đồng hành trên hành trình này bằng cách "gìn giữ nghìn câu chuyện" qua từng sản phẩm sứ. Mỗi thiết kế không chỉ khắc họa vẻ đẹp văn hóa Việt mà còn khơi dậy lòng tự hào dân tộc. Dưới bàn tay khéo léo của đội ngũ nghệ nhân, đất - lửa và niềm đam mê hòa quyện, thổi hồn vào từng chi tiết, mang đến những giá trị bền vững cho mọi thế hệ, đặc biệt là người trẻ.Người trẻ ngày nay đề cao sự tối giản, tiện dụng và dấu ấn cá nhân trong phong cách sống. Sản phẩm họ lựa chọn không chỉ cần đẹp mà còn phải kể được câu chuyện riêng. Minh Long tinh tế nắm bắt xu hướng này bằng việc tạo ra những thiết kế hài hòa giữa nét cổ điển và hiện đại. Từng đường nét, hoa văn, sắc men hiện đại đều mang đậm hơi thở văn hóa Việt nhưng vẫn phù hợp với gu thẩm mỹ trẻ trung của thế hệ mới.Dòng sản phẩm Ly - Hộp - Chai sứ dưỡng sinh là minh chứng rõ nét cho sự kết hợp độc đáo này. Các họa tiết được cách điệu từ thiên nhiên, câu chuyện cổ tích,... nhưng được thể hiện trên thiết kế tinh giản với các đường nét mềm mại và màu sắc trẻ trung. Điều này giúp sản phẩm vừa giữ được bản sắc văn hóa vừa phù hợp với lối sống năng động, cá tính của người trẻ. Ly - Hộp - Chai sứ không chỉ làm phong phú thêm dãy sản phẩm dưỡng sinh hướng đến sức khỏe cộng đồng, mà còn là một cách để người trẻ khẳng định phong cách riêng, đồng thời giữ gìn những giá trị văn hóa trong từng khoảnh khắc thường nhật.Không chỉ dừng lại ở việc đổi mới thiết kế, Minh Long còn tiên phong trong việc chuyển đổi số, đưa sản phẩm lên các nền tảng thương mại điện tử. Điều này không chỉ phá bỏ giới hạn của kênh phân phối truyền thống mà còn giúp gốm sứ Việt tiếp cận gần hơn với thế hệ trẻ - những người quen thuộc với không gian số.Ông Lý Huy Sáng, Tổng giám đốc Minh Long, chia sẻ: "Với triết lý 4 Không (Không thời gian, Không biên giới, Không giới tính, Không tuổi tác) và 4 Có (Có văn hóa, Có nghệ thuật, Có phong cách, Có hồn), Minh Long mong muốn mỗi sản phẩm đều là một thông điệp sâu sắc về văn hóa Việt dành cho mọi thế hệ".Qua từng sản phẩm, Minh Long không chỉ gìn giữ tinh hoa gốm sứ mà còn thổi hồn vào từng câu chuyện văn hóa Việt. Đó là cách thương hiệu này khơi dậy lòng tự hào dân tộc, nuôi dưỡng ý thức giữ gìn bản sắc Việt trong lòng thế hệ trẻ - những người sẽ viết tiếp câu chuyện về một Việt Nam đầy bản sắc trong kỷ nguyên hội nhập toàn cầu. ️
Hội nghị được tổ chức bằng hình thức trực tiếp từ điểm cầu Trung ương ở Hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội; kết hợp trực tuyến đến 15.345 điểm cầu, với 978.532 đại biểu tham dự. Trong khuôn khổ sự kiện, Tập đoàn FPT giới thiệu 1 số hệ thống phục vụ chuyển đổi số quốc gia tại triển lãm Đổi mới sáng tạo về Khoa học Dữ liệu phục vụ Chuyển đổi số quốc gia.Nghị quyết 57-NQ/TW được Bộ Chính trị ban hành ngày 22.12.2024, nhấn mạnh phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số đang là yếu tố quyết định phát triển của các quốc gia; là điều kiện tiên quyết, thời cơ tốt nhất để nước ta phát triển giàu mạnh, hùng cường trong kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.Ông Trương Gia Bình - Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FPT cho biết: Nghị quyết 57 là nghị quyết trụ cột cho kỷ nguyên vươn mình của đất nước. Những ưu tiên mà FPT muốn phụng sự đất nước là đóng góp vào những lĩnh vực quan trọng nhất. Là tập đoàn tiên phong trong lĩnh vực công nghệ, FPT sẽ tích cực thực hiện Nghị quyết này bằng các cam kết:Thứ nhất là: Khai thác dữ liệu, - Khai thác hiệu quả dữ liệu của Chính phủ để phục vụ người dân và doanh nghiệp, cụ thể là các mảng: Y tế, Giáo dục, Lao động, Thuế, Ngân hàng và bảo mật.Thứ hai là: Chia sẻ dữ liệu - Đóng góp, chia sẻ dữ liệu của mình cho Trung tâm dữ liệu quốc gia.Thứ ba là: Đào tạo nguồn lực số: Đẩy mạnh hoạt động giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực công nghệ phục vụ chuyển đổi số ở các cấp: phổ thông, đào tạo nghề, đại học, sau đại học; Đào tạo 10.000 kỹ sư bán dẫn.Thứ tư là: Ngoại giao công nghệ - Đồng hành cùng Chính phủ thúc đẩy ngoại giao công nghệ: thu hút đầu tư bán dẫn vào Việt Nam, liên kết xuyên biên giới, đa quốc gia; Đưa lĩnh vực xuất khẩu phần mềm, dịch vụ chuyển đổi số của Việt Nam ra thế giới; xây dựng thương hiệu Công nghệ Việt Nam.Thứ năm là: Liên doanh với các doanh nghiệp lớn trong khu vực và thế giới để xây dựng các trung tâm dữ liệu (Data Center) quy mô lớn, trên 50MW, tại Việt Nam.Thứ sáu là: Chuyển đổi số toàn quốc - Triển khai chuyển đổi số, xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia cho các bộ, ngành, địa phương.Thứ bảy là: Thành phố thông minh chuẩn quốc tế - Triển khai 3 thành phố thông minh đạt các tiêu chuẩn quốc tế.Thứ tám là: Nghiên cứu phát triển Công nghệ lõi - Đầu tư mạnh vào nghiên cứu, phát triển, mua bán và sáp nhập (M&A) quốc tế các công nghệ lõi nhằm làm chủ các công nghệ: AI, IOT, Big data, an ninh mạng, điện toán đám mây, chuỗi khối, bán dẫn, công nghệ lượng tử,…"Trong mấy chục năm qua, Việt Nam đã đi ra thế giới về phần mềm, chúng ta cần thế giới. Từ nay, vài thập kỷ tới, thế giới sẽ cần Việt Nam vì chúng ta có thể vươn lên số một ở lĩnh vực AI, bán dẫn - những công nghệ lõi, mọi quốc gia đề cần, đó là tương lai của Việt Nam", ông Trương Gia Bình khẳng định.Thứ nhất là hệ thống Tap & Go vé tàu bằng căn cước công dân (CCCD). Đây là mô hình trưng bày mô phỏng hệ thống FPT triển khai cho tuyến Metro Bến Thành, TP HCM. Lần đầu tiên, người dân có thể dùng CCCD đã đăng ký trên ứng dụng (app) để quét trực tiếp trên hệ thống soát vé ra vào mà không cần phải xếp hàng hay mua vé cứng. Ngoài ra, hệ thống có các hình thức soát vé khác như quét mã QR trên app, quét trực tiếp bằng thẻ ngân hàng, thẻ VISA, các ví điện tử. Thành tựu này có được là nhờ đề án D06, các công nghệ về thanh toán không tiếp xúc, không tiền mặt tối ưu nhất trên thế giới. Người trên 60 tuổi, người có công cách mạng, các đối tượng ưu đãi đặc biệt có thể sử dụng thuận tiện vì dữ liệu đã ghi nhận.Thứ hai, Tập đoàn FPT giới thiệu hệ thống Dữ liệu lớn liên quan đến lịch sử đơn hàng ở FPT Long Châu và những phân tích thông minh với sự "góp sức" của AI. Hệ thống sẽ giúp "Nhà nước lo, Dân khỏe!".Từ ngày 1.1.2025, công dân Việt Nam có thể mua thuốc trực tuyến trên VneID và ngược lại, có thể dùng VneID đăng nhập mua thuốc trên ứng dụng (app) Long Châu. Với việc liên thông dữ liệu thông tin người dân mua thuốc, FPT giúp cơ quan quản lý tra cứu thông tin về top 3 bệnh phổ biến và các dược chất liên quan theo từng địa phương, tỉnh thành. Từ đó, cơ quan quản lý có thể hoạch định kế hoạch dự phòng, phân bổ nguồn lực y tế liên quan, đặc biệt trong các tình huống thiên tai, địch họa... Cũng nhờ phân tích dữ liệu lớn, hệ thống chỉ ra cảnh báo nguy cơ dịch bệnh theo từng địa phương khi có xu hướng tăng đột biến nhóm bệnh trong thời gian ngắn.Để thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, tập đoàn đầu tư, nghiên cứu, phát triển hệ sinh thái Made by FPT hơn 200 sản phẩm, dịch vụ, giải pháp giúp mọi tổ chức ở mọi quy mô, mọi lĩnh vực đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, gia tăng năng suất, tiết kiệm chi phí. FPT cũng triển khai nhiều chương trình, hoạt động nhằm góp phần thay đổi nhận thức về chuyển đổi số của hàng chục nghìn nhà lãnh đạo, cán bộ chủ chốt, thanh niên tại các tổ chức, tỉnh thành, truyền cảm hứng về một quốc gia hùng cường dựa trên những đổi mới sáng tạo của công nghệ. Hơn 30 tỉnh, thành phố và nhiều bộ ngành đã hợp tác với FPT. Thời gian tới, FPT sẽ tích cực triển khai Nghị quyết số 57/NQ-TW.***Thông tin báo chí chi tiết xin liên hệ ️