Thương lắm bánh miền Tây
"Bé con, đến giao thừa rồi, qua năm mới rồi. Dậy ra xem pháo bông", tôi nhẹ nhàng đánh thức con bé đang chìm sâu trong giấc ngủ rồi cõng con ra sân trước, lúc này ba đã bày mâm cúng giữa sân. Con bé vừa nãy mắt còn nhắm tịt, giờ thì mở to hạnh phúc nhìn theo từng chùm pháo bông từ khắp nhà hàng xóm bắn lên. Xóm trên nhà ai đó vừa dứt, thì xóm dưới lại có nhà bắn rộ. "Mẹ ơi, xem kìa, cao quá!".Chiến sự Ukraine ngày 743: Cảnh báo nguy cơ chiến tranh toàn diện ở châu Âu
Từ nhỏ, Tuấn An rất thích được bố mẹ dẫn đi chơi trên những chuyến xe buýt của thủ đô. Đó là nguồn động lực giúp anh chàng tự tay sáng tạo ra nhiều mẫu xe buýt mini rất giống phiên bản ngoài đời.
Ford Mustang Mach-E GT chạy bằng điện đầu tiên về Việt Nam
Gia đình của bà Nguyễn Thị Hằng (ở Q.4) là gia đình đông con nhất trong số các hộ tham gia chương trình "Gia đình Việt với sinh viên Lào và Campuchia đang học tập tại TP.HCM" của Ủy ban MTTQ Việt Nam TP.HCM.Trước khi tham gia chương trình này, bà Hằng đã có "kinh nghiệm ngoại giao" từ việc đỡ đầu các sinh viên từ các nước Campuchia, Myanmar, tham gia chương trình Tàu thanh niên Đông Nam Á và Nhật Bản (SSEAYP).Bà Hằng kể rành rọt tên của 6 bạn sinh viên người Lào trong nhà, trong đó 4 nữ tên Keo, Lona, Duangmany, Loungtavan và 2 nam là Nando, Xaiyaphone."Nói là nhà có 6 đứa con nhưng thỉnh thoảng các con kéo bạn bè qua chơi, nhà lên tới 20 người. Các con cũng gọi tôi là mẹ luôn. Nhà đông vui lắm", bà Hằng nói.Theo bà Hằng, lúc mới về gia đình, các con còn lạ lẫm, chưa quen tiếng Việt, chưa thích nghi được hết với phong tục, tập quán của người Việt. Do đó, miễn có chương trình thì bà đều cố gắng tạo điều kiện, rủ rê các con tham gia.Qua mấy năm, tình cảm mẹ con cứ tăng dần. Chuyện học hành, ăn ở, cho tới những chuyện thầm kín của cá nhân như yêu ai, mến ai, các con cũng đều thỏ thẻ với mẹ Hằng.Các bạn sinh viên đều gật gù với nhau rằng mẹ Hằng nấu ăn rất ngon, trình độ trang trí món ăn của bà Hằng không kém gì các nhà hàng cao cấp.Loungtavan (quê ở Vientiane) cho hay cô cũng thường tham gia với mẹ nhiều cuộc thi nấu ăn và "ẵm" nhiều giải thưởng về nấu ăn.Trong sinh hoạt thường ngày, hầu như khi rảnh là cô ở nhà mẹ Hằng, thích mẹ làm chả giò, bún thịt nướng, bún bò nhất. Thỉnh thoảng, cô và các anh chị em khác cũng vào bếp và nấu cho mẹ những món truyền thống của người Lào.Điều cô thấy thích nhất ở Việt Nam và đặc biệt ở TP.HCM là tính cách con người sống bao dung, đơn giản và hiếu khách. Hạ tầng, chất lượng sống của TP.HCM cũng phát triển mỗi ngày. Gắn bó với một thành phố cởi mở và một gia đình người Việt luôn chào đón, chia sẻ với mình là điều mà Loungtavan cảm thấy trân trọng.Về phần mình, bà Hằng cũng bày tỏ lòng biết ơn khi có các con đồng hành trong cuộc sống. Bà không chỉ chăm sóc, dạy dỗ mà còn học hỏi nhiều điều từ các con, đặc biệt là về văn hóa và ẩm thực."Tôi cũng được sang Lào, đến các cơ quan ngoại giao của nước Lào, tôi ý thức đây là công việc quan trọng, có trách nhiệm với các con, và góp phần vun đắp cho tình hữu nghị vững bền giữa hai nước. Tôi mong là sẽ có thêm nhiều gia đình dang rộng vòng tay để chào đón, giúp đỡ, tạo điều kiện cho các bạn sinh viên Lào, Campuchia đến Việt Nam học tập", bà Hằng cho hay.Chhey Vorn (quê ở Siem Reap, Campuchia) mới sang TP.HCM học được 2 năm. Hiện giờ Vorn là sinh viên năm hai của Trường ĐH Nguyễn Tất Thành.Nói tiếng Việt khá rành rõi, Vorn kể gia đình mình có đông anh chị em và cha mẹ rất mong em sẽ ráng học thành tài. Biết ngành y tại TP.HCM rất phát triển, Vorn quyết định sang Việt Nam du học và được gia đình hết lòng ủng hộ."Lúc mới sang, tôi nhớ nhà nhiều lắm. Nghe bạn bè khen về chương trình gia đình Việt, tôi đăng ký tham gia ngay để hiểu hơn về văn hóa, con người nơi đây và dần quen với cuộc sống ở đất nước mới", Vorn nhớ lại.Từ ngày vào nhà của mẹ Diệp Thị Kim Hiền (Q.4), Vorn cảm giác như có gia đình ruột thịt ở bên cạnh và bớt chơi vơi vì nỗi nhớ nhà."Có mẹ đỡ đầu, tôi được mẹ dắt đi tham gia nhiều hoạt động văn hóa, đi du lịch, thăm chùa chiền… Đặc biệt, mẹ Hiền nấu ăn rất ngon. Tôi rất thích ẩm thực Việt Nam, và món khoái khẩu nhất của tôi là bún riêu", Vorn chia sẻ.Vorn nói vui rằng mình có tận hai nhà, ở hai quốc gia. Và điều động viên cô nhất chính là ở đất nước nào, cô cũng được yêu thương. Khi về Campuchia, cô cũng nhớ mẹ Hiền nhiều như lúc ở TP.HCM mà nghĩ về gia đình ruột thịt vậy.Khi được hỏi về dự định sau khi ra trường, Chhey Vorn cho biết cô tính về lại Campuchia để đóng góp cho quê hương. Dù đi đâu, những kỷ niệm, thời tuổi trẻ được gắn bó với con người Việt Nam chắc chắn là hành trang cho sự nghiệp của cô sau này.Ngoài Vorn, bà Hiền còn nhận đỡ đầu cho một sinh viên Campuchia khác. Bà nói các em lúc mới sang TP.HCM thấy rất lạ."Mình là một người mẹ, đã nhận các con rồi thì mình phải có trách nhiệm, giúp đỡ các con quen với cuộc sống ở nơi này để các con yên tâm học tập. Vào cuối tuần thì tôi cũng dắt các đi ăn uống, đi chơi để các con có thể hiểu thêm về đất nước Việt Nam. Cũng có khi các con kéo về nhà mẹ, tôi chỉ các con nấu ăn. Cũng rất vui, tôi xem các con như con ruột của mình", bà Hiền kể.Chia sẻ về lý do tham gia nhận đỡ đầu cho các em, bà Hiền nói bà tình cờ biết đến chương trình và thấy rằng đây là hoạt động rất hay, giúp gắn kết tình hữu nghị giữa 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia."Các con cũng dạy tôi rất nhiều thứ. Chúng tôi ngồi kể cho nhau nghe về văn hóa của mỗi quốc gia và qua đó, tôi cũng biết được nhiều món ăn của người Campuchia. Có lần các con nấu cho tôi món Num Banh Chok là món bún truyền thống rất nổi tiếng của Campuchia. Ăn rất ngon", bà Hiền nhớ lại.Theo ông Ngô Thanh Sơn, Phó chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TP.HCM, năm 2024 có 95 gia đình Việt, 127 sinh viên Lào và 35 sinh viên Campuchia tham gia chương trình Gia đình Việt với sinh viên Lào, Campuchia đang học tập tại TP.HCM.Ngoài các hoạt động chính của Ủy ban MTTQ Việt Nam TP.HCM như tổ chức giao lưu gia đình Việt Nam - Campuchia và hỗ trợ kinh phí hơn 748 triệu đồng cho các gia đình nuôi thì những tổ chức chính trị - xã hội của TP.HCM đã triển khai nhiều sự kiện ý nghĩa cho các gia đình và sinh viên. Qua đó, chương trình ngày càng được cải thiện về chất lượng, để lại ấn tượng tốt đẹp và góp phần thắt chặt tình hữu nghị giữa các quốc gia.
Khi được hỏi về việc tham dự SEA Games 33 năm 2025 tại Thái Lan, chị em nhà họ Trương tiết lộ sẽ cố gắng hết sức để góp mặt. Bên cạnh việc giao lưu, tặng quà, Trương Thảo My, Trương Thảo Vy còn có kỷ niệm đáng nhớ khi được người hâm mộ tặng bánh và hát chúc mừng sinh nhật.
Công ty Việt vào danh sách startup EdTech quốc tế
Ngày 22.2, Hamas thả 6 con tin còn sống người Israel cuối cùng theo thỏa thuận ngừng bắn giai đoạn 1. Theo thỏa thuận, 602 người Palestine bị giam trong các nhà tù Israel, trong đó có 50 người thụ án chung thân và hàng chục người lãnh các bản án lâu năm, sẽ được thả theo chiều ngược lại.Tuy nhiên, Thủ tướng Netanyahu ra lệnh hoãn với lý do Hamas tổ chức các buổi lễ nhằm "hạ nhục" con tin và sử dụng hình ảnh của họ cho mục đích tuyên truyền, theo tờ The Times of Israel. Các tù nhân Palestine sẽ được thả khi "đợt thả con tin kế tiếp được đảm bảo và không có những buổi lễ sỉ nhục".Theo thỏa thuận, Hamas sẽ trao trả 4 thi thể con tin Israel vào tuần sau là chấm dứt giai đoạn ngừng bắn và đổi người thứ nhất. Tuy nhiên, tuyên bố của Israel được cho là dấu hiệu của việc nước này muốn rút khỏi thỏa thuận. Hiện tại, vẫn còn 63 con tin bị giam giữ tại Dải Gaza, trong đó ít nhất 20 người còn sống.Trong ngày 22.2, Hamas lần lượt thả các con tin Israel trước đám đông người Palestine. Sự kiện được quay phim, chụp ảnh và một số con tin phải cầm micro để phát biểu trước khi được tổ chức Chữ thập Đỏ đưa đến nơi của lực lượng Israel.Bên cạnh đó, Hamas công bố video quay cảnh hai con tin còn bị giam phải chứng kiến những người khác được thả, theo AFP. Đoạn video được quay tại Nuseirat (miền trung Dải Gaza) và hai con tin được xác định là ông Evyatar David và Guy Gilboa Dalal.Trong video, hai người bị che mặt và còng tay, ngồi bên trong một chiếc xe hướng về sân khấu nơi các con tin khác được thả. Hai người sau đó kêu gọi Thủ tướng Netanyahu cứu.Người thân và tổ chức vận động tự do cho các con tin Israel cho rằng đây là "màn tra tấn tâm lý" thể hiện sự tàn nhẫn của lực lượng Hamas.