$481
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của m88lv com. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ m88lv com.T.Ư Đoàn vừa có báo cáo kết quả tuần 2 của Tháng Thanh niên năm 2025. Theo đó, trong tuần, hưởng ứng thực hiện phong trào thi đua "Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước trong năm 2025", các cấp bộ Đoàn đã vận động kinh phí hỗ trợ xây dựng, sửa chữa 646 căn nhà với 22.047 ngày công của đoàn viên, thanh niên tham gia, tổng giá trị hỗ trợ hơn 18,7 tỉ đồng (tổng hợp kết quả sau 2 tuần đã đạt 74% chỉ tiêu).Các cấp bộ Đoàn, Hội trong cả nước đã duy trì và triển khai mới 4.168 đội hình thanh niên tình nguyện "Bình dân học vụ số" do thanh niên làm nòng cốt, tổ chức 2.239 hoạt động hỗ trợ tập huấn, phổ cập kỹ năng số cho 424.246 người dân (tổng hợp kết quả sau 2 tuần đã đạt 72% chỉ tiêu đăng ký, vượt mức so với đăng ký).Trong tuần 2, các cấp bộ Đoàn đã triển khai thực hiện 4.163 công trình thanh niên các cấp (94 công trình thanh niên cấp tỉnh, 587 công trình thanh niên cấp huyện và 3.482 công trình thanh niên cấp cơ sở), tổng trị giá hơn 52,8 tỉ đồng.Các cấp bộ Đoàn tổ chức 276 hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp sáng tạo cho 6.841 đoàn viên, thanh niên; có 1.301 hoạt động hỗ trợ 31.412 thanh thiếu nhi yếu thế, người già neo đơn với tổng giá trị hỗ trợ gần 7,7 tỉ đồng.Các cấp bộ Đoàn cũng tổ chức 946 hoạt động tư vấn hướng nghiệp, tư vấn tuyển sinh trong học sinh các trường THCS, THPT, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên, thu hút 310.907 đoàn viên, thanh niên tham gia với tổng kinh phí triển khai hơn 4,9 tỉ đồng… Cũng theo báo cáo, trong tuần 2, các cấp bộ Đoàn đã giới thiệu 9.092 đoàn viên ưu tú tham gia học các lớp cảm tình Đảng; giới thiệu 5.817 đoàn viên ưu tú cho Đảng xem xét kết nạp (tổng hợp kết quả sau 2 tuần đã đạt 75% chỉ tiêu đăng ký) và có 1.228 đoàn viên ưu tú được kết nạp Đảng.Bên cạnh đó, các cấp bộ Đoàn tổ chức 1.488 hoạt động tuyên truyền, chào mừng Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2025 - 2030 tiến tới Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, thu hút sự tham gia của 296.268 lượt đoàn viên, thanh niên tham gia.Các cấp bộ Đoàn cũng tổ chức 3.530 hoạt động tuyên truyền về lịch sử, truyền thống của Đoàn nhân dịp kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, thu hút 400.915 lượt đoàn viên, thanh niên tham gia.Cũng trong tuần đã diễn ra 3 sự kiện lớn cấp T.Ư do Ban Bí thư T.Ư Đoàn tổ chức, gồm: Diễn đàn "Tiếng nói tuổi trẻ - Hành động của Đoàn" với chủ đề "Sứ mệnh thanh niên trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc". Diễn đàn được phát sóng trực tiếp trên các kênh báo chí và mạng xã hội kết nối tới 10.124 điểm cầu trong và ngoài nước với sự tham gia của 1.167.344 cán bộ, đoàn viên, thanh niên.T.Ư Đoàn tổ chức chương trình Tọa đàm trực tuyến với chủ đề "Xây dựng Đoàn vững mạnh là xây dựng Đảng trước một bước", góp phần tạo nguồn, hình thành những thế hệ lãnh đạo tương lai có đủ năng lực và phẩm chất đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội hiện đại. T.Ư Đoàn triển khai Ngày cao điểm "Tình nguyện xây dựng đô thị văn minh" đồng loạt tại 100% Đoàn phường, thị trấn trên cả nước và đã có 4.196 đội hình thanh niên tình nguyện được triển khai với sự tham gia của 132.779 đoàn viên, thanh niên.Theo đánh giá của T.Ư Đoàn, sau 2 tuần triển khai các nội dung của Tháng Thanh niên 2025, đã có nhiều chỉ tiêu đạt tỷ lệ hoàn thành cao, đã có những chỉ tiêu vượt mức đăng ký như: hoạt động tình nguyện bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu đạt 103%; hoạt động tình nguyện xây dựng nông thôn mới và đô thị văn minh đạt 91%; các chỉ tiêu liên quan đến phong trào thi đua "Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát" trên phạm vi cả nước, phong trào "Bình dân học vụ số"… đều đạt trên 70%. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của m88lv com. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ m88lv com."Cuộc đua này phụ thuộc vào ngựa rất nhiều, vì là ngựa thồ hàng nên cũng tùy ý lắm. Đứng trước đám đông, ngựa dễ bị hoảng chạy loạn xạ. Tôi phải dùng roi thúc mạnh nó mới chịu đua, hơn nữa phải tập trung cao độ, nếu không sẽ bị nó hất rớt là bị loại ngay", ông Sáu nói.️
Tờ Khmer Times ngày 10.3 đưa tin Đơn vị Chống tham nhũng Campuchia vừa bắt giữ ông Tith Vuthy, Phó tỉnh trưởng tỉnh Kampong Speu, cùng 2 đồng phạm khác liên quan vụ lừa đảo một nhà đầu tư Trung Quốc số tiền 400.000 USD (10,2 tỉ đồng). Theo đó, Tòa án tỉnh Kampong Speu ngày 9.3 ra phán quyết về việc bắt giữ và khởi tố 3 bị can trên trong vụ lừa đảo cấp phép khai khoáng. Ông Tith Vuthy sinh ngày 7.1.1969.Hai bị can còn lại là ông Heav Khon (45 tuổi), còn gọi là Tong, và ông Named Moeng Saroeun (44 tuổi), còn gọi là Ung Winchai. Hai bị can này bị bắt giữ về các cáo buộc về tội lạm quyền, làm giả, sử dụng thư giả, làm giả tài liệu công và sử dụng tài liệu công giả, được quy định trong Bộ luật Hình sự và Luật Chống tham nhũng.Các hành vi của 2 bị can trên được tiến hành tại các tỉnh Kampong Speu, Pailin, Battambang, Stung Treng và Preah Vihear trong năm 2023.Bản tin không đề cập cáo buộc cụ thể đối với ông Tith Vuthy, cũng như các chi tiết khác liên quan vụ việc. ️
Chiều 13.2, các đại biểu Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi).Theo quy định hiện hành, Quốc hội sẽ xem xét, thông qua dự án luật tại 1 hoặc 2 kỳ họp; nếu dự án luật lớn, nhiều điều, khoản có tính chất phức tạp thì có thể xem xét, thông qua tại 3 kỳ họp.Tại dự thảo luật sửa đổi, Chính phủ đề xuất Quốc hội xem xét, thông qua dự thảo luật tại 1 kỳ họp, trừ trường hợp dự thảo chưa được thông qua thì Quốc hội xem xét, quyết định lùi thời điểm thông qua để tiếp tục hoàn thiện, trình Quốc hội thông qua tại kỳ họp tiếp theo hoặc trình lại.Đại biểu Trần Văn Khải (đoàn Hà Nam) ủng hộ đề xuất tại dự thảo, cho rằng đây là một sự thay đổi rất lớn và bứt phá, nhằm đẩy nhanh tiến độ xây dựng pháp luật.Theo ông Khải, việc rút gọn quy trình thông qua 1 kỳ họp sẽ tạo sự kịp thời trong điều chỉnh chính sách, nhất là những vấn đề cấp bách, khắc phục tình trạng chậm ban hành văn bản.Đề xuất trên còn giúp cắt giảm 1 bước trình Quốc hội, giảm tải công việc cho cơ quan lập pháp, tiết kiệm chi phí, thời gian và nhân lực.Tuy vậy, rút ngắn thời gian thông qua luật cũng đặt ra những thách thức. Điển hình là chất lượng lập pháp có nguy cơ giảm, thiếu thời gian phản biện và lấy ý kiến của xã hội, gây áp lực lớn lên các cơ quan lập pháp…Để giải quyết, đại biểu Khải kiến nghị xây dựng quy trình thẩm định nghiêm ngặt trước khi trình Quốc hội, tăng cường vai trò các ủy ban của Quốc hội trong công tác thẩm tra dự thảo.Đồng thời, bổ sung quy trình tham vấn từ sớm, ngay khi xây dựng các chính sách; bắt buộc tổ chức hội thảo lấy ý kiến rộng rãi, ít nhất là trong vòng 60 ngày; tăng cường năng lực tài chính và nhân sự; ứng dụng trí tuệ nhân tạo…Nêu quan điểm khác, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (đoàn Hải Dương) dẫn thực tế cho thấy một số dự án luật dù đã được xây dựng, lấy ý kiến rất kỹ nhưng khi trình Quốc hội thì vẫn còn rất nhiều các ý kiến khác nhau. Từ việc phản biện, không ít vấn đề lớn đã được tiếp thu, chỉnh sửa.Do vậy, bà Nga đề nghị giữ nguyên quy trình thông thường, thông qua các dự án luật của Quốc hội là 2 kỳ họp, với trường hợp cần thiết thì hiện đã có quy định về trình tự, thủ tục rút gọn. "Nếu vội vàng quá chúng ta khó có thể làm kỹ lưỡng và gây ảnh hưởng chất lượng của văn bản được thông qua", bà nói.Đại biểu Phạm Văn Hòa (đoàn Đồng Tháp) dù nhất trí với dự thảo, nhưng cũng bày tỏ băn khoăn về nguy cơ "rất hạn chế quyền tham gia đóng góp, góp ý của các vị đại biểu".Ông Hòa kiến nghị làm sao cho đại biểu Quốc hội được tham gia phát biểu nhiều hơn, trước khi thông qua dự thảo luật phải có thời gian để cho đại biểu góp ý. Vị đại biểu dẫn thực tế khi thông qua dự thảo luật hiện nay là "bấm nút thông qua, không có đại biểu nào phát biểu". Với 2 kỳ họp thì được, nhưng nếu rút còn 1 kỳ họp thì phải thiết kế thêm thời gian để đại biểu phát biểu, "khi bấm nút thông qua đại biểu rất vui vẻ, hài lòng".Giải trình trước các ý kiến của đại biểu, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh cho biết, theo quy trình hiện hành, ngay từ khi lập chương trình và phân công soạn thảo, chúng ta đã xác định luật nào thì thông qua 1 kỳ họp, luật nào thì thông qua tại 2 kỳ họp. "Việc này căn cứ vào đánh giá của chúng ta về tính chất quan trọng của luật đó", ông Ninh nói.Tuy nhiên, theo quy trình được đề xuất tại dự thảo luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi), Chính phủ là cơ quan quyết định chính sách để làm cơ sở xây dựng dự thảo luật, trình Quốc hội."Vai của Chính phủ bây giờ là chịu trách nhiệm đến cùng, do vậy, Chính phủ thấy khi nào đủ điều kiện, đủ chất lượng thì trình ra Quốc hội", ông Ninh nhấn mạnh. Trường hợp dự thảo luật đưa ra Quốc hội mà Quốc hội thấy không đủ điều kiện để thông qua thì vẫn có thể thông qua tại các kỳ tiếp theo. Tức là về nguyên tắc, luật có thể thông qua 1 kỳ nhưng nếu không đủ chất lượng thì vẫn có thể thông qua tại kỳ tiếp theo. ️