$489
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của aog777. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ aog777.Ngày 19.3, thông tin từ Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Quảng Bình cho biết vừa phối hợp các đơn vị liên quan xử lý một quả bom lớn được phát hiện trong quá trình thi công cầu tại xã Kim Thủy (H.Lệ Thủy, Quảng Bình).Trước đó, ngày 17.3, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Quảng Bình nhận thông tin một công nhân lái máy xúc trong quá trình thi công cầu dân sinh nối bản Chuôn với bản Cồn Cùng (xã Kim Thủy) đã phát hiện một quả bom lớn. Các công nhân thi công tại công trình lập tức dừng làm việc để đảm bảo an toàn.Sau đó, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Quảng Bình phối hợp Đội xử lý bom mìn lưu động của MAG có mặt tại hiện trường, xác định đây là bom MK81, nặng 118 kg. Quả bom sau đó đã được đưa về trạng thái an toàn và vận chuyển về kho chờ hủy nổ tập trung.Trước đó, sáng 12.3, người dân tại thôn Bãi Dinh (xã Dân Hóa, H.Minh Hóa, Quảng Bình) cũng phát hiện đuôi của một quả bom lớn lộ ra ở khu vực suối cách nhà dân chỉ hơn 200 m. Đội xử lý bom mìn PeaceTrees Vietnam xác định đó là quả bom MK81 nặng 113 kg. Do quả bom cắm sâu vào lòng đất cùng địa hình hiểm trở, sau hơn 4 giờ, lực lượng chức năng mới vận chuyển quả bom về kho vật liệu để tiếp tục xử lý.Tại Quảng Trị, vào ngày 11.3, khi đang đào móng làm nhà tại thôn Long Quý (xã Tân Long, H.Hướng Hóa), thợ xây đã phát hiện một vật thể lớn nghi là bom nằm cách khu vực dân cư đông đúc khoảng 100 m. Đội xử lý bom mìn PeaceTrees Vietnam cũng đã vào cuộc, xác định đây là bom MK81, nặng 113 kg. Quả bom sau đó đã được xử lý an toàn và đưa về kho vật liệu nổ để chờ hủy nổ. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của aog777. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ aog777.Bác sĩ trẻ Ngô Quốc Cường, Khoa Hồi sức tích cực và Chống độc, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa, có ca trực đêm giao thừa 3 năm trước đây đầy ấn tượng. Cứ theo thông lệ, ở thời điểm giao thừa các bác sĩ sẽ được tập trung ở sảnh nghe chúc tết và nhận lì xì của Ban Giám đốc Bệnh viện. Đêm đó, chỉ còn mấy phút là đến thời khắc giao thừa, bệnh nhân tại khoa đột nhiên ngưng tim, cả ê kíp bỏ lại hết mọi suy nghĩ, tâm tư ngày tết, tập trung cao độ ép tim. 15 phút "vàng" nỗ lực đã giành lại bệnh nhân từ tay tử thần. Tuy ca này không phải là ca đầu tiên, nhưng là ca bệnh mà tất cả các bác sĩ của kíp trực hôm đó đều nhớ mãi đến bây giờ, bởi quá ấn tượng. Sau 3 năm được cứu sống từ đêm giao thừa đó, đến bây giờ bệnh nhân A Ly, người đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Khánh Hòa hiện nay khỏe mạnh, sống vui mỗi ngày.10 năm làm việc trong ngành y, với bác sĩ Cường ngày tết chỉ khác biệt một chút ngày thường ở khoảnh khắc chiều cuối năm. Ngoài bệnh viện, người người tất bật sắm cây mai, cành đào, chậu hoa cúc… quây quần cùng nhau bên bữa cơm tất niên. Trong bệnh viện, bác sĩ không được rời vị trí, sẵn sàng làm mọi nhiệm vụ được giao. Dù là bác sĩ luôn có "đầu lạnh, trái tim nóng" cỡ nào, ngày cuối năm cũng có khoảng lặng và thời điểm đó trôi rất nhanh khi có ca cấp cứu, điều trị cho bệnh nhân. Khi đó, các bác sĩ ngay lập tức vào guồng, tranh thủ từng phút giây để bảo đảm sự sống cho bệnh nhân."Chọn nghề y là bản thân mình đã xác định những đêm trực không ở cùng gia đình. Trực tết có vất vả cỡ nào mình cũng phải hoàn thành nhiệm vụ, đảm bảo bệnh nhân được bình an", bác sĩ Cường chia sẻ.Làm việc vất vả sau một đêm trực căng não, sáng mùng 1 tết, bác sĩ Cường tự chạy xe máy để kịp về quê sum vầy với gia đình, đi thăm tết ông bà đầu năm. Theo bác sĩ Cường, không chọn xe khách hay tàu mà đi xe máy từ tỉnh Khánh Hòa ra Phú Yên, (khoảng 100 km) là do vừa mong ngóng được sớm về nhà, lại còn muốn được tận hưởng khoảnh khắc du xuân, ngắm cảnh phố phường ngày đầu năm.Cũng có những ca trực đêm giao thừa như bác sĩ Cường, bác sĩ Trần Hà Thiên Ân sáng mùng 1 sau khi thay ca vội cầm ba lô một mình, một xe chạy máy về tỉnh Gia Lai để về đoàn viên cùng gia đình. Bác sĩ Thiên Ân cho biết những chuyến xe trở về ngày tết như vậy dài khoảng 7 tiếng đồng hồ, vài năm mới có một lần. Bởi các bác sĩ đều thay phiên, có năm đúng phiên mình trực đêm giao thừa nhưng có năm lại không. Việc chạy xe máy với quãng đường dài như vậy là sự bất đắc dĩ, bởi tuyến Khánh Hòa đi Gia Lai vào sáng mùng 1 tết không có tuyến xe khách chạy, mà anh lại không thể chờ thêm khoảnh khắc nào khác để được về đón tết cùng gia đình.Nhắc đến ca trực tết, bác sĩ Thiên Ân rất hạnh phúc vì có những đồng nghiệp quan tâm, sát cánh cùng nhau. Ngoài các món ngon ngày tết được khoa chuẩn bị, mỗi người trong ca trực đều mang thêm các món ngon, cũng đãi nhau ăn ngày trực. Dù xa nhà nhưng rất ấm lòng. Mong mỏi lớn nhất của các bác sĩ ngày tết không tăng lương hay giảm giờ làm mà mong được trang bị thêm các trang thiết bị y tế hiện đại. Có thiết bị tốt, hiện đại mới đảm bảo công tác cấp cứu, điều trị thuận lợi, nhất là ở Khoa Hồi sức Tích cực và Chống độc.Bác sĩ Trần Quốc Vinh (32 tuổi), Trung tâm Chấn thương chỉnh hình - Bỏng, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa, kể về những đêm trực giao thừa của bản thân chỉ có đúng vài chục phút nghĩ về tết, còn lại thời gian dành hết cho việc phẫu thuật, điều trị cho các ca cấp cứu trong đêm. Có những ca trực, tai nạn giao thông xảy ra khiến một lúc có 3 – 4 ca nhập viện điều trị. Từ thời khắc giao thừa năm mới, cứ vậy làm đến sáng mùng 1.Bác sĩ chuyên khoa II Phạm Đình Thành, Phó Giám đốc Trung tâm Chấn thương chỉnh hình - Bỏng,ngẫm lại về 23 năm làm nghề của mình với đa phần những đêm 30 tết đều trong phòng mổ. Nếu ít ca mổ thì đến sáng là xong, có những năm phải đến trưa mùng 1 mới xong ca mổ. Làm việc áp lực là vậy, bước ra khỏi phòng mổ, bác sĩ Thành nghĩ ngay đến bệnh nhân mổ xong phục hồi như thế nào, phương án nào điều trị tốt nhất cho bệnh nhân… Sau đó mới nghĩ đến gia đình và ngày tết. Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Lương Kỷ, Phó Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa, ghi nhận những vất vả không thể diễn tả bằng lời của y, bác sĩ tại bệnh viện trong những ca trực đêm, đặc biệt là thời điểm tết. Hiểu những khó khăn đó, đêm giao thừa Ban Giám đốc Bệnh viện luôn dành sự quan tâm, động viên dành cho các y, bác sĩ trực tết. Có những bác sĩ ở thời điểm giao thừa dù không được nghe chúc tết nhưng khoảnh khắc đó, cứu sống được một mạng người thì đó chính là niềm vui, là mùa xuân, ngày tết của họ. ️
"Với mâm cơm ngày tết, tôi chịu khó quan sát và thử pha các màu khác nhau nhiều lần để trông giống nhất. Tết xưa mãi là ký ức đẹp trong trái tim mỗi người. Đây là những hình ảnh mà tôi luôn muốn tái hiện và thu nhỏ, có lẽ chưa đủ đầy, nhưng nhìn vào vẫn nhận ra là tết cổ truyền Việt Nam", chị Thảo nói.️
Chiều 1.3, chương trình Tư vấn mùa thi của Báo Thanh Niên năm 2025 tiếp tục diễn ra tại Trường THPT Hai Bà Trưng (TP.Huế) với sự tham dự của hàng nghìn học sinh (HS) trên địa bàn TP.Huế. Chương trình do Báo Thanh Niên phối hợp với Bộ GD-ĐT, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Sở GD-ĐT TP.Huế tổ chức, được tường thuật trực tuyến trên nhiều kênh của Báo Thanh Niên như: thanhnien.vn, Facebook.com/thanhnien và YouTube, TikTok Báo Thanh Niên với sự hỗ trợ đường truyền internet tốc độ cao của VNPT Huế.Trong hàng nghìn HS của TP.Huế tham dự chương trình, có gần 100 HS đến từ Trường THPT dân tộc nội trú TP.Huế. Đây là những học sinh quê ở huyện miền núi A Lưới xa nhà, xuống miền xuôi để theo học chương trình THPT. Em A Lieng Thảo (lớp 12, Trường THPT dân tộc nội trú TP.Huế) cho biết từ nhiều ngày trước, khi có thông tin tham gia chương trình Tư vấn mùa thi do Báo Thanh Niên tổ chức, Thảo và các bạn đã rất hào hứng. "Bởi lẽ khi đến với chương trình, em có cơ hội tìm hiểu nhiều thông tin bổ ích và định hướng được trường đại học mà em sẽ theo học sau này", Thảo nói.Kể về ước mơ trở thành giáo viên dạy văn, Thảo cho biết gia cảnh khó khăn nên từ bé Thảo đã ý thức được rằng "muốn thoát cảnh nghèo khó, chỉ còn cách đi học"."Từ bé, lúc tập viết, em đã ước mơ làm giáo viên. Đến nay, sau chuỗi ngày vượt khó rời núi để đeo theo con chữ, em vẫn giữ ước mơ đó. Tham dự chương trình Tư vấn mùa thi, sau khi được tư vấn, em quyết định sẽ theo học tại Trường ĐH Sư phạm - ĐH Huế", Thảo tâm sự.Rời khỏi gian hàng tư vấn của Trường ĐH Sư phạm - ĐH Huế, Thảo nói: "Ước mơ của em sẽ quay về quê hương để gieo con chữ ở vùng cao và truyền lửa cho các em nhỏ sau này rằng: Chỉ có học mới có thể thoát nghèo khó", Thảo thổ lộ.Lớn lên giữa núi rừng H.A Lưới, trước điều kiện khám chữa bệnh vẫn còn khó khăn, em Nguyễn Khánh Minh Ánh (lớp 12, Trường THPT dân tộc nội trú TP.Huế) nuôi ước mơ trở thành bác sĩ để mong một ngày nào đó không xa sẽ trở về quê chữa bệnh, cứu người."Thời gian qua, em đã nỗ lực rất nhiều trong học tập để thực hiện ước mơ đặt chân vào Trường ĐH Y - Dược, ĐH Huế. Hôm nay được các anh chị tư vấn viên giới thiệu tường tận mô hình bộ phận cơ thể người khiến đam mê trong em lại trỗi dậy mạnh mẽ. Em sẽ cố gắng thật nhiều để thi đậu vào trường và theo nghiệp y", Minh Ánh tâm sự.Kể về những ngày xa nhà xuống phố để học THPT, em Hồ Thị Lan Anh (lớp 12, Trường THPT dân tộc nội trú TP.Huế) cho biết trước khi rời núi đi học, ba mẹ Lan Anh đã rất tự hào về cô con gái. Bởi lẽ, trong số các anh em thì duy nhất Lan Anh đã nỗ lực rất nhiều để theo học tại TP.Huế."Ngày em đi học dưới thành phố, em có nói với ba mẹ sẽ cố gắng học tập thật tốt để theo đuổi ước mơ trở thành giáo viên mầm non. Chỉ còn vài tháng nữa, em hy vọng sẽ thực hiện được ước mơ đó để ba mẹ vui. Em nghĩ rằng chỉ có học mới có cơ hội thoát khỏi nghèo khó", Lan Anh xúc động. ️