$697
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xem bong da truc tuyen. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xem bong da truc tuyen.Lễ khai mạc vòng chung kết giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III 2025 - cúp THACO (TNSV THACO cup 2025) chào đón một vị khách đặc biệt, đó là HLV Kim Sang-sik của đội tuyển Việt Nam.Ông Kim khẳng định dù có lịch trình công việc bận rộn, nhưng ông vẫn muốn đến xem sân chơi bóng đá sinh viên do Báo Thanh Niên tổ chức. Bởi HLV Kim Sang-sik cũng trưởng thành từ sân chơi bóng đá sinh viên ở Hàn Quốc, là một trong những nền bóng đá học đường hùng mạnh bậc nhất châu Á. Nhà cầm quân người Hàn Quốc mong muốn thông qua tầm ảnh hưởng của giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam, phong trào bóng đá học đường sẽ tiếp tục phát triển, qua đó tạo ra sân chơi lành mạnh cho giới trẻ thể hiện bản thân."Tôi rất vui mừng khi có thể đến tham dự giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam. Thời tiết ở TP.HCM rất nóng bức. Tuy nhiên vượt qua sức nóng, tôi thấy được sôi nổi của các sinh viên. Các bạn đã chiến thắng trở ngại khí hậu để thể hiện nhiệt huyết rực lửa. Tôi nhìn thấy sự quyết tâm và đồng điệu trên sân lẫn khán đài. Ở giải đấu học đường, sự đồng điệu và hòa quyện ấy luôn đóng vai trò quan trọng", HLV Kim Sang-sik khẳng định.HLV Kim Sang-sik cùng đội tuyển Việt Nam vô địch AFF Cup 2024, chỉ sau 5 tháng huấn luyện. Phóng viên Hàn Quốc khẳng định với Báo Thanh Niên rằng ông Kim là nhà vô địch thực thụ cả trên cương vị cầu thủ lẫn HLV, khi chiến lược gia này đi đến đâu là gặt hái danh hiệu đến đó.Tuy nhiên, HLV Kim Sang-sik khẳng định ông không có bí quyết đặc biệt nào, ngoài sự chăm chỉ, tận hiến và tinh thần máu lửa. HLV người Hàn Quốc khẳng định nhìn thấy nhiệt huyết trong mắt sinh viên, và ông hy vọng các cầu thủ sẽ thể hiện hết mình để bảo vệ màu cờ sắc áo. "Sự cạnh tranh lành mạnh ở sân chơi bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam rất cần thiết để thúc đẩy các cầu thủ phát triển, tạo môi trường cho phong trào bóng đá nảy nở. Với các cầu thủ trẻ, đó là điều kiện lý tưởng để phát triển toàn diện bản thân, cả trong học tập cũng như trong thể thao", HLV Kim Sang-sik hào hứng khẳng định.Quê hương Hàn Quốc của ông Kim Sang-sik có môi trường bóng đá học đường đẳng cấp hàng đầu châu Á. Ông Kim khẳng định, mỗi trường học nơi đây đều sở hữu đội tuyển bóng đá được trang bị và huấn luyện bài bản, chuyên nghiệp. Các trường cũng có cơ sở vật chất chuyên nghiệp để phát triển thể thao sinh viên. HLV Kim Sang-sik từng trải nghiệm môi trường bóng đá sinh viên, nên ông hiểu rõ giá trị của các sân chơi học đường với sự phát triển của bóng đá đỉnh cao."Các cầu thủ phải nỗ lực vì màu cờ sắc áo. Hãy ra sân chiến đấu bằng tất cả nhiệt tâm và tự hào để mang về niềm vui cho ngôi trường mình theo học. Tôi chờ đợi các cầu thủ cố gắng hết sức, thi đấu bằng trái tim nóng, nhưng vẫn phải tuân thủ luật chơi, thể hiện tinh thần thể thao cao thượng", ông Kim trải lòng với Báo Thanh Niên.HLV Kim Sang-sik cũng mong rằng trong tương lai, Báo Thanh Niên sẽ mời các trường Hàn Quốc sang Việt Nam để thi đấu, giao lưu với các đội Việt Nam. "Các đội bóng cấp độ đại học Hàn Quốc đều rất mạnh, được tổ chức quy mô và bài bản. Tôi mong trong tương lai, các trường Hàn Quốc sẽ có cơ hội sang Việt Nam thi đấu giao lưu để đôi bên cùng học hỏi, tiến bộ. Viễn cảnh bóng đá học đường Việt Nam giao lưu với Hàn Quốc rất thú vị", HLV Kim Sang-sik khẳng định.Sinh viên Trường ĐH Tôn Đức Thắng cực "mê" HLV Kim Sang-sikTại lễ khai mạc giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III - 2025 cúp THACO, HLV Kim Sang-sik đã thu hút sự chú ý của đông đảo sinh viên Trường ĐH Tôn Đức Thắng, cũng như các cầu thủ dự giải. Rất nhiều người đã đứng xếp hàng để có được kiểu ảnh kỷ niệm với ông Kim. Đáp lại tình yêu của người hâm mộ, HLV người Hàn Quốc đã vui vẻ chụp ảnh với từng sinh viên, dù có lịch trình làm việc dày đặc. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của xem bong da truc tuyen. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ xem bong da truc tuyen.“Một ngày mình đến thăm khoảng 3 người họ hàng thì đều được mời ăn uống. Bụng thì đã no căng nhưng vì sợ các cô, chú buồn nên mình cứ ăn để họ được vui lòng. Mình thấy quần áo mua trước tết bây giờ mặc hơi chật và đi cân thử thì hết hồn vì đã tăng 4 kg”, Anh Thư nói.️
Xuất thân từ một gia đình không có truyền thống nghệ thuật, Phương Dung chưa từng nghĩ mình sẽ bước chân vào con đường này. Cơ duyên đến khi nữ nghệ sĩ được một người bạn thân rủ đăng ký thi vào Trường Nghệ thuật Sân khấu II (nay là Trường đại học Sân khấu Điện ảnh TP.HCM) và trúng tuyển. Ban đầu, diễn viên phim Phạm Công Cúc Hoa không có ý định nhập học. Song khi được yêu cầu trả lại giấy báo để nhường cơ hội cho thí sinh khác, cô lại chọn thử sức. Khi đó, hoàn cảnh gia đình của nghệ sĩ Phương Dung khá khó khăn vì cha mất sớm, mẹ gồng gánh nuôi 5 người con. Là chị cả, nữ diễn viên luôn tìm cách giảm áp lực kinh tế cho đấng sinh thành. Cô nghĩ rằng khi theo học Trường Nghệ thuật Sân khấu II sẽ được cấp gạo, nhu yếu phẩm, mà lại có nghề để trang trải cuộc sống sau này.Một bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp của Phương Dung là khi gia nhập đoàn kịch nói Kim Cương. Lúc đó, nữ diễn viên được thầy của mình là nghệ sĩ Thành Trí giới thiệu vào vai Lệ trong vở Cơn bão cuối cùng. Vai diễn này đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp của Phương Dung, mở ra những cơ hội mới. Sau đó, cô tiếp tục ghi dấu ấn với khán giả trong vai cô Ba Hội Đồng (Lá sầu riêng), Cám (Tấm Cám)... Khi sự nghiệp bắt đầu khởi sắc, chính tuổi trẻ bồng bột và sống thiên về tình cảm đưa Phương Dung vào một ngã rẽ khác. “Giữa đam mê và tình cảm, tôi chọn tình cảm chứ không chọn sự nghiệp. Tôi bỏ nghề khoảng mười mấy năm”, cô kể. Trong giai đoạn khó khăn đó, Phương Dung phụ mẹ buôn bán để mưu sinh, nhưng nỗi nhớ sân khấu cứ âm ỉ trong lòng. “Tôi nhận ra cái nghiệp của mình phải đi theo nghề này. Có những đêm nhớ nghề, tôi lấy thùng đồ hóa trang ra tự trang điểm, rồi lại bôi đi. Tôi biết chắc rằng cái nghề này bắt đầu đi vào trong máu của mình rồi”, cô tâm sự. Cơ duyên quay lại với sân khấu bất ngờ đến khi chú Chín Tân, trưởng đoàn kịch nói Bông Hồng tình cờ gặp Phương Dung trong lúc cô đang bán bún chả giò. Biết rõ tài năng của nữ nghệ sĩ từ trước, chú thuyết phục cô trở lại sân khấu, hứa hỗ trợ chỗ ở và ứng lương mua xe đạp đi làm. Từ đây, Phương Dung bén duyên với điện ảnh qua vai Tào Thị trong phim Phạm Công Cúc Hoa. Vai diễn này đưa tên tuổi nữ nghệ sĩ ghi dấu ấn mạnh mẽ trong lòng khán giả, dù bộ phim chỉ có hai tập.Sau này, Phương Dung chỉ được giao vai nhỏ hoặc đảm nhận nhiệm vụ nhắc tuồng. Không tìm thấy cơ hội phát triển, cô rời sân khấu, chuyển sang diễn hài. Đến năm 2005, sân khấu kịch Sài Gòn của Phước Sang mở ra cánh cửa để nữ nghệ sĩ quay lại với kịch dài. Phương Dung hoạt động sôi nổi, ghi dấu ấn ở nhiều tác phẩm thuộc sân khấu IDECAF, sân khấu Thiên Đăng và sân khấu Trương Hùng Minh. Nghệ sĩ Phương Dung trải qua một hành trình đầy gian nan và áp lực trong sự nghiệp của mình. Cô đảm nhận vai trò trụ cột kinh tế chính, làm đủ mọi nghề để vừa chăm lo cho gia đình vừa duy trì đam mê. Dù nhiều lần nản lòng, nữ nghệ sĩ không từ bỏ và quyết tâm nắm bắt cơ hội. Phương Dung chia sẻ: “Nếu mà tôi không kiên trì chắc là tôi bỏ lâu rồi”. ️
Thông tin được bà Hoàng Thị Bích Hạnh, Phó chủ tịch Công đoàn Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội (Urenco) chia sẻ tại Diễn đàn Công nhân lao động vì môi trường do Báo Lao động tổ chức chiều 29.3. ️