Xác minh người đăng tin giả kêu gọi hỗ trợ ‘gia đình bé sơ sinh tử vong'
Cô Lan dạy vật lý lớp chuyên văn của tôi ngày ấy thật sự rất đẹp, đẹp lắm ấy. Hồi đấy cô để tóc hơi xoăn, hôm thì cô để xõa xuống vai, đung đưa theo bước đi; hôm thì cô quấn tóc lên. Cổ cô trắng, đẹp.Tôi nhớ cô trang điểm nhẹ nhàng, nhìn rất tươi, lúc nào mắt cô cũng cười. Cô thường đi giày cao gót cỡ 10 cm mà toàn gót nhọn. Suốt mấy năm cấp 3, cô là cô giáo đẹp nhất trong mắt tôi.Khi cô mở lớp dạy nhảy ở trường, 1/3 lớp tôi rủ nhau đi học mỗi tuần 3 buổi chiều. Vì nhiều lý do, tôi và nhiều bạn không thể đi học nhảy ở lớp của cô, nhưng đám bạn tôi chơi thân đều đi học. Thế là vào mỗi giờ ra chơi, chúng tôi dạy lại nhau.Này là điệu foxtrot, quickstep chân phải nhanh như máy khâu… Này là điệu rock-and-roll tay xoay đều đẩy nhau xoay tròn… Này là điệu valse dặt dìu êm ái… Lớp toàn con gái ư? Không sao, có mấy đứa học bước chân nam, rồi chỉ cho mấy đứa khác. Không cần bật nhạc, chúng tôi thay nhau đếm nhịp: một, hai, ba, bốn, năm, sáu, bảy, tám. Hai, hai, ba, bốn, năm, sáu… Vui vẻ quên luôn cả thời gian.Rồi chuông vào lớp reo lên, chúng tôi giật mình khựng lại khi tiếng cô Lan vang lên ngoài cửa lớp: "Mấy đứa làm gì đấy? Học nhảy hả?". Cứ ngỡ cô sẽ trách móc gì đó, ai nấy chạy cuống lên về chỗ ngồi giả vờ nghiêm túc chuẩn bị học. Ngờ đâu cô gọi giật một bạn lại, rồi thong thả để cặp tài liệu đựng giáo án lên bàn giáo viên, lại thong thả bước xuống khỏi bục giảng đứng cạnh cô bạn đó. Cả lớp ngỡ ngàng khi cô bắt đầu tự mình hướng dẫn lại bước nhảy khi nãy của cô bạn nọ. Cứ thế, hai cô trò làm mẫu đủ các bước nhảy cơ bản của điệu valse trước lớp.Tất nhiên hôm ấy chúng tôi không học đủ thời lượng tiết học. Nhưng có hề gì, cô giáo hứa lần sau học bù, học đuổi, mà kịp thời gian thì sẽ lại hướng dẫn thêm một điệu nhảy nữa. Các khái niệm cơ bản về khiêu vũ của chúng tôi được mở đầu như thế, song song với các khái niệm vật lý khô khan.Cuối năm học lớp 12, khi chuẩn bị hồ sơ du học, tôi gặp cô để xin thư giới thiệu. Tính tôi nhát nên lúng túng, cô trêu tôi "học chùa" mấy điệu nhảy của cô mãi rồi còn gì. Rồi cô hẹn ngày đưa tôi tờ giấy cô nắn nót viết và ký tên, kèm theo lời dặn "đi sang Tây học thì nhớ học nhảy lại nhé, em có năng khiếu lắm đó". Những ngày học ở Pháp, bạn bè cùng xúm lại kể chuyện trường Ams, nhiều bạn trường khác đều ngạc nhiên vì sao chúng tôi có nhiều hoạt động vui thế, trong đó có học nhảy.Về sau, tôi cũng học khiêu vũ lại, học chung với một Amser mà sau này cùng tôi về chung một nhà. Thêm nhiều kỷ niệm đẹp và thơ, nhưng lâu lâu tôi vẫn nhớ về những bước nhảy đầu tiên tôi học từ cô giáo xinh đẹp mang tên một loài hoa duyên dáng hồi ấy, lòng thầm cảm ơn cô đã khiến cho những tháng năm học trò của chúng tôi tràn đầy niềm vui.Tôi mê nhảy từ rất lâu, mê đến mức nằm mơ cũng thấy việc đi học nhảy. Sau đó, tôi đi học nhảy với thầy Hiếu cua-rơ, thầy dạy thuần cổ điển. Tôi học được 9 tháng thì bắt đầu đi dạy nhảy lớp đầu tiên ở trường Hà Nội Amsterdam. Lúc đó là năm 1992.Việc tôi dạy nhảy cho học sinh trong trường cũng có người muốn cấm. Nhưng tôi đam mê nên không từ bỏ. Tôi dạy trên lớp học, dạy ở hành lang, dạy ở đường đi ra nhà tập thể thao… Thời điểm dạy ở trường, phải đợi các thầy cô bố trí xong các lớp học, còn phòng nào trống thì các bạn khiêu vũ lẳng lặng vào, im như cá vì bị kẹp giữa hai lớp học ở hai bên. Khó khăn là thế, khổ là thế mà các bạn ấy vẫn quyết tâm để học thì phải biết nhu cầu của học sinh lúc đó về khiêu vũ lớn như thế nào.Cô Nguyễn Thị Lan (giáo viên môn vật lý, Trường Hà Nội - Amsterdam)Cuộc đua sở hữu kim loại 'xanh' cho tương lai
Tài khoản Bạn Đọc Mới chia sẻ: "Tôi công tác 30 năm nhân viên văn phòng lương tối thiểu 2.34 được 9.330.000 quá thấp trong khi giáo viên công tác 10 đã được hơn 10 triệu, trong khi đó Bộ giáo dục đề xuất Bộ Nội vụ từ cuối 2023 phụ cấp 25% công vụ cho nhân viên trường học đến nay đã 1 năm nhưng chưa thấy động tĩnh gì. Tôi kính mong các bộ, ngành giải quyết sớm cho nhân viên trường học thêm phần nào khó khăn xin chân thành cảm ơn".Một độc giả giấu tên bộc bạch: "Cảm ơn tác giả. Bài viết thực sự rất xác thực với thực tế. Rõ ràng chúng tôi là một trong những lực lượng trực tiếp tham gia chống dịch, với đầy tinh thần trách nhiệm. Nhưng khi được nhận quyền lợi chúng tôi như bị bỏ rơi. Buồn. Phụ cấp Nhân viên y tế trường học rất rất nhiều nơi không được. Bởi vì có cụm từ "thủ trưởng đơn vị căn cứ vào nguồn thu nhà trường, chi không vượt quá 20% phụ cấp...".Bạn đọc là nhân viên thư viện một trường học giãi bày: "Nhân viên thư viện chỉ được hưởng phụ cấp độc hại 0.2 nhưng bị cắt vào 3 tháng hè. Lương quá thấp không đủ trang trải cuộc sống hằng ngày thì đến việc lập gia đình và sinh con thì còn quá xa vời. Kính mong các bộ, ngành quan tâm hơn đến chế độ của bộ phận nhân viên nhà trường vì vị trí công việc nào cũng có tầm quan trọng".Tài khoản lấy tên "Bạn đọc mới" giới thiệu mình làm nhân viên văn thư 14 năm, lương chỉ có hệ số 2,86 x lương cơ sở hiện nay là 2.340.000 đồng trong khi đó họ còn phải nuôi 2 con đi học. Bạn đọc cũng cho hay mình làm văn thư ở thị xã Tịnh Biên, Giang vẫn chưa được xét thăng hạng, vẫn còn hoang mang đối với các chế độ dành cho nhân viên và rất khó khăn vất vả để sống bằng lương."Nhân viên thư viện, thiết bị còn được hưởng phụ cấp độc hại 0,2. Nhân viên văn thư không được hưởng gì cả. Được phân công kiêm nhiệm thư ký hội đồng trường nếu là giáo viên sẽ được giảm 2 tiết/tuần, còn văn thư kiêm nhiệm không được gì cả. Trơ trọi chỉ có lương ít ỏi đó thôi. Trong khi bản thân em còn đang học liên thông lên đại học, vì hy vọng khi có bằng đại học lương sẽ được cao hơn thế nhưng nỗi lo cơm áo gạo tiền rồi thêm việc học thật sự rất vất vả đối với nhân viên như em. Vậy mà những anh chị đi trước đã có bằng đại học rồi lại không được xét thăng hạng như vậy vẫn hưởng mức lương theo hệ số trung cấp thì mãi cũng chẳng thể cải thiện thu nhập được...", tài khoản "Bạn đọc mới" nói lời tâm can.Bên cạnh những lời tâm can giãi bày lương thấp, đời sống bấp bênh vì không có hoặc có rất ít phụ cấp, đội ngũ giáo viên và nhân viên trường học gửi ý kiến, đề xuất các giải pháp gỡ khó khăn cho đội ngũ nhân viên trường học. Nhất là đội ngũ chưa là viên chức, đang là hợp đồng lao động.Trao đổi với PV Báo Thanh Niên, hiệu trưởng một trường tiểu học tại quận Tân Bình, TP.HCM nêu giải pháp của đơn vị ông: "Căn cứ vào tình hình thực tế tại đơn vị, nhu cầu của các loại hình dịch vụ cũng như đặc thù công việc của mỗi vị trí, khi nhà trường xây dựng kế hoạch thu chi các nguồn thu dịch vụ tại đơn vị sẽ thực hiện phân công một số công việc phù hợp nhằm tăng thêm tổng thu nhập hàng tháng cho đối tượng nhân viên của nhà trường, tương đương khoảng từ 1.400.000 đồng đến 4.400.000 đồng/người/tháng tùy theo số lượng, tính chất công việc được phân công phụ trách"."Hiện nay, theo quy định, nhân viên y tế trường học được phụ cấp ưu đãi nghề tối đa là 20% (thủ trưởng đơn vị căn cứ vào đặc thù công việc và nguồn thu để xem xét, quyết định). Do đó, đơn vị tôi khi xây dựng dự toán thu chi các nguồn thu dịch vụ tại đơn vị có thực hiện phân công và chi hỗ trợ 20% phụ cấp ưu đãi cho nhân viên y tế, được chi trả trong 9 tháng của năm học, tương đương 20% theo hệ số lương hiện hành khoảng 1.712.000 đồng/người/tháng", hiệu trưởng một trường tiểu học tại quận Tân Bình, TP.HCM cho biết.Hiệu trưởng một trường tiểu học tại Q.1, TP.HCM cũng cho biết để có đủ nhân viên trường học giải quyết các công việc ở trường, nhà trường phải ký hợp đồng lao động, đặc biệt là với các cô bảo mẫu, bác bảo vệ... Mức lương của các nhân viên hợp đồng lao động này, sau khi trừ xong các khoản bảo hiểm chỉ còn tròm trèm 5 triệu đồng, làm sao có thể đủ để họ sống, nuôi con, chưa kể là nhiều người còn phải đi thuê nhà... Để tháo gỡ khó khăn cho đội ngũ nhân viên trường học hợp đồng, nhà trường có xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, vào các dịp ngày lễ, tết dương lịch, Tết Nguyên đán... đều có một phần chia sẻ, động viên đội ngũ này.Đồng thời, tạo điều kiện để đội ngũ nhân viên trường học có thêm thu nhập, căn cứ đặc thù vị trí công việc, căn cứ kế hoạch chương trình nhà trường, kế hoạch thu chi các nguồn thu dịch vụ tại đơn vị, trường cũng sẽ thực hiện phân công một số công việc phù hợp với đội ngũ, để họ có thêm một khoản thu nhập hàng tháng.Nhân viên y tế trường học (hợp đồng lao động) tại một trường THCS tại quận 8, TP.HCM cho biết bên cạnh phụ trách nhân viên y tế, cô cũng được ban giám hiệu phân công hỗ trợ công tác bán trú của học sinh, hỗ trợ căn tin trường học, hỗ trợ một số công việc như quản sinh, tưới cây, bảo trì điện... Do đó, mỗi tháng ngoài tiền lương hợp đồng lao động là 4.922.500 đồng, cô được chi trả thêm khoảng 2.900.000 đồng. Tuy nhiên, tổng thu nhập ở trường của cô cũng chỉ khoảng 8 triệu đồng/tháng. Để có thêm tiền nuôi 2 con ăn học, cô phải đi làm thêm việc tạp vụ dọn dẹp các buổi tối (được trả 4 triệu đồng/tháng).Như Báo Thanh Niên đã phản ánh, là viên chức trong ngành giáo dục - đào tạo nhưng không phải là giáo viên nên không được hưởng các phụ cấp ưu đãi nghề, phụ cấp thâm niên…, nhiều nhân viên trường học có mức lương eo hẹp, đời sống rất khó khăn. TP.HCM có một số ưu đãi đặc thù như Nghị quyết 08 chi thu nhập tăng thêm cho công chức, viên chức, còn ở các tỉnh thành không có khoản tiền này nên đời sống nhân viên trường học rất chật vật.
Nam Cường tiết lộ quá khứ thi trượt Nhạc viện
Ngoài ra, các đội bóng cũng tiến hành đóng ký quỹ theo quy định của điều lệ giải là 10 triệu đồng/đội khi nộp hồ sơ. Nếu hết thời hạn trên, BTC giải không nhận được danh sách và hồ sơ đăng ký tham dự của đội bóng thì đội đó sẽ không được tham dự giải.
Trong lúc làm lễ khai ấn, đền Thiên Trường tạm thời đóng cửa không đón tiếp du khách để đảm bảo an ninh trật tự và tính trang nghiêm cho việc thực hiện nghi lễ. Người dân sau nhiều giờ chen chúc đã di chuyển được vào nơi gần cửa đền nhất để có thể xin được những lá ấn đầu tiên.
Nếu HLV Kim Sang-sik dẫn dắt đội tuyển Việt Nam, ai làm trợ lý ngôn ngữ?
Theo Phương Bình, hành trình đến với nghệ thuật của ông tình cờ như thể “nghề chọn người”. Khi còn là học sinh, có lần nam nghệ sĩ bị sốt, phải nghỉ học ở nhà. Trùng hợp hôm đó, đoàn tuyển sinh của Trường Nghệ thuật Sân khấu 2 (nay là Đại học Sân khấu Điện ảnh TP.HCM) về tư vấn. Hiệu trưởng thấy thế nên nhờ bạn của Phương Bình chạy về nhà chở ông đến trường. Chính sự tình cờ này đã mở ra cánh cửa để nam diễn viên bén duyên, gắn bó với nghệ thuật suốt 40 năm. Hành trình theo nghề của Phương Bình không hề bằng phẳng. Sau khi tốt nghiệp, ông về thực tập ở Đoàn ca múa nhạc tổng hợp Cửu Long. Vì kinh tế thị trường, đoàn giải thể, buộc sao phim Gia đình lý sự phải trở lại TP.HCM, làm đủ việc để trang trải cuộc sống.Năm 1992, nam nghệ sĩ về quê Trà Vinh lập gia đình, ở với nhà vợ và xin vào đài phát thanh truyền hình tỉnh để làm việc. Sau một năm, ông vẫn âm ỉ nỗi nhớ nghề diễn nên bàn bạc với người bạn đời, xin được trở lại TP.HCM. Khi đó, vợ nam diễn viên lại mong muốn cả hai sống gần nhau, cùng san sẻ những khó khăn ngọt bùi nơi tỉnh lẻ. Trước những trăn trở về nghề, nam nghệ sĩ tâm sự với cha vợ và nhận được lời khuyên: “Tụi con lớn rồi, gia đình tụi con tự giải quyết chứ cha không có ý kiến”.Ngay trong hôm đó, diễn viên Phương Bình âm thầm xếp hai bộ quần áo vào ba lô, lẳng lặng trốn vợ lên TP.HCM để theo đuổi đam mê. Nam diễn viên kể: “Ngay 1 giờ sáng hôm đó, tôi thức dậy, cuốn hai bộ đồ bỏ trong ba lô rồi đi. Tôi trốn bà xã đi lên TP.HCM và hoạt động đến bây giờ. Bà xã chắc cũng biết trước nên không sốc lắm. Thời đó chưa có điện thoại nên sau khi tôi lên TP.HCM thì viết thư xin lỗi, mong vợ thông cảm vì nghề diễn viên ăn vào máu, bỏ không được”.Những tháng ngày đầu tiên trở lại TP.HCM, diễn viên Phương Bình được nhiều bạn bè khóa trước giúp đỡ như Phước Sang, Hoàng Sơn, Nhật Cường… Khi ấy, diễn viên Phước Sang mở sân khấu hài 135 Hai Bà Trưng nên Phương Bình và các bạn bè lập nhóm Tuổi Đôi Mươi để diễn cho đỡ nhớ nghề. Tuy nhiên, thu nhập từ công việc này chỉ đủ để ông trang trải cuộc sống mà không có dư gửi về cho vợ.Mãi đến những năm 2000 - 2005 thì cuộc sống của ông mới đỡ cơ cực. Sau hơn một thập niên ở nhà thuê, năm 2017 nam nghệ sĩ mới mua được một căn hộ chung cư trả góp. Suốt những năm tháng ấy, diễn viên Phương Bình và vợ phải chịu cảnh sống xa nhau. Khi rảnh, ông lại về quê thăm vợ và ngược lại, nếu có dịp thì người bạn đời lên TP.HCM gặp chồng. Về sau, khi hai vợ chồng có cháu nội thì vợ Phương Bình lên TP.HCM thăm gia đình thường xuyên hơn.Trong những năm tháng một mình bôn ba, Phương Bình không ít lần bế tắc, vay tiền bạn bè để ăn uống. Song nghĩ đến “cơm cha áo mẹ” nuôi ăn học suốt 4 năm cũng như tình yêu nghề đến mức trốn vợ lên TP.HCM, nam nghệ sĩ quyết tâm “trụ” đến cùng. Ông tâm sự: “Bằng sự cố gắng và kiên định dù gặp khó khăn cỡ nào nhưng vẫn quyết tâm thực hiện cho bằng được, kết quả bây giờ tôi cũng được thoải mái với cuộc sống”.Chia sẻ về bí quyết giữ lửa hôn nhân trong suốt những năm xa nhà, diễn viên Phương Bình gửi lời cảm ơn chân thành đến vợ. Sao phim Gia đình lý sự bộc bạch: “Nếu như tôi lấy người khác chắc vợ chồng cũng ly dị lâu rồi. Không có người phụ nữ, người vợ nào chịu sống xa chồng, cưới nhau từ năm 1992 đến bây giờ cũng 33 năm. Thời gian vợ chồng gần gũi nhau cộng lại chắc khoảng hai năm. Cũng may bà xã thấu hiểu, thông cảm và chia sẻ với chồng”.Sự hy sinh của người bạn đời là động lực để Phương Bình cố gắng. Ông kể có những lúc vì túng thiếu, phải viết thư về xin tiền vợ. “Khi có con, bà xã tôi cáng đáng hết, chỉ có tôi một mình trên đây, cố gắng làm sao đảm bảo được cuộc sống của bản thân cũng đã khó khăn rồi. Nhưng vợ thông cảm vì đam mê của tôi quá lớn lao. Cô ấy để tôi trên này thực hiện hoài bão của mình. Sau này cuộc sống 'dễ thở' tí thì vợ chồng gặp nhau thường xuyên”, diễn viên Phương Bình trải lòng.