Bị chê thậm tệ ngày trở lại, Ronaldo nói gì?
Hồi trẻ, là cái hồi mà mọi thứ đều mới mẻ thanh tân, đẹp đẽ, kể cả chuyện yêu đương. Rồi đến đoạn không còn trẻ, chúng tôi đã bớt hỏi nhau câu ấy, khi mà trong cuộc tình của mỗi người đều nhuốm màu vàng phai héo úa. Thậm chí, có kẻ còn thở dài hiu hắt: "Tình yêu à? Đến một giai đoạn nào đó, tình yêu chẳng còn gì để nói, nó rỗng như một đường ống thoát nước. Và rồi mọi thứ đẹp đẽ cứ trôi tuột đi!".Có một điều lạ là xã hội ngày càng hiện đại, sự gắn kết trong tình yêu lại có vẻ hời hợt. Có thể vì chúng ta có vô vàn điều để lựa chọn, thay vì chỉ một. Khi mà mọi thứ đều phát triển vượt bậc, không điều gì còn ở thế độc tôn, duy nhất, tuyệt đối, kể cả tình yêu và sự chung thủy. Mới đây, tôi đọc được một nghiên cứu chỉ ra rằng những năm gần đây tại Việt Nam, trung bình mỗi năm có hơn 600.000 vụ ly hôn - một con số không hề nhỏ. Nó có tác động tiêu cực đến không ít các bạn trẻ đang tuổi lập gia đình. Và quanh tôi vô số những ông bố, bà mẹ trẻ đơn thân vui vẻ sống mà không vướng bận yêu đương.Vậy thì, bây giờ ngoài kia thế giới họ yêu nhau kiểu gì?Bữa đó tôi bắt gặp chú ngồi nhổ tóc ngứa cho vợ mình trước cửa tiệm tạp hóa. Tôi hay ghé mua mấy thứ linh tinh, chẳng mấy để ý đến vợ chồng chủ tiệm. Từ bữa bắt gặp cảnh "tình bể bình" đó, tôi quan tâm hơn tới họ, để rồi ngạc nhiên hơn khi thấy họ quấn quýt nhau không rời: đi đón cháu tan học, đi chợ, đi cà phê, đi ăn, đi khám bệnh… đều có đôi, như vợ chồng son. Hỏi ra mới biết, chú là kỹ sư, vẫn còn đang đi làm; vợ chỉ ở nhà nội trợ, buôn bán thêm. Hai người hai vị thế khác biệt nhưng vẫn bền bỉ bên nhau sau hơn 30 năm hôn nhân. Nếu không vì tình yêu, thì là vì điều gì?Còn tình yêu của người trẻ thì sao? Cách đây không lâu, tôi đọc được câu chuyện tình cảm động: chàng trai nọ đã dành cả thanh xuân 10 năm ròng rã chăm sóc cô người yêu bị bệnh ung thư. Họ cưới nhau ngay trong bệnh viện. Cô dâu rạng ngời trên giường bệnh với mái tóc giả che phủ trên đầu...Hai câu chuyện nhỏ nhưng cứ ám lấy tâm trí, để tôi tin rằng dù thế giới này có ra sao, thì đâu đó vẫn có những con người đang miệt mài học cách yêu và thực hành thứ tình yêu bình dị mà đẹp đẽ đến ngỡ ngàng.Tình yêu cũng giống như hoa hồng. Loài hoa đẹp sẽ không mất đi nếu ta sẵn lòng trồng và chăm sóc nó, chờ đợi nó nở hoa. (*) Lời bài hát Hoa hồng - sáng tác: Phan Mạnh Quỳnh; ca sĩ Hà Anh Tuấn trình bày.Hệ lụy từ các clip trà sữa kết hợp với hành lá, giò heo, thịt bằm...
Ngày 17.2, tin từ Công an tỉnh Hậu Giang, Cơ quan CSĐT Công an H.Châu Thành A vừa ra quyết định tạm giữ hình sự Nguyễn Văn Huyền (58 tuổi) và Trương Thị Diệu (vợ Huyền, 59 tuổi, cùng ngụ xã Tân Hòa, H.Châu Thành A, Hậu Giang) để điều tra về hành vi dùng ảnh nhạy cảm đe dọa, cưỡng đoạt tài sản.Theo kết quả điều tra ban đầu, giữa năm 2024, Trương Thị Diệu (lúc này làm nghề bán vé số) cùng một người đàn ông vào nhà trọ "tâm sự". Tại đây, theo yêu cầu của chồng, Diệu dùng điện thoại di động chụp hình mình và người đàn ông này. Khi biết sự việc, sợ bại lộ chuyện quan hệ bất chính, người đàn ông vào nhà trọ với Diệu đã nài nỉ, đưa cho Diệu 10 triệu đồng, yêu cầu xóa hình cũng như giữ kín chuyện. Sau khi nhận tiền, Diệu đồng ý theo thỏa thuận. Tuy nhiên, sau đó vợ chồng Diệu nhiều lần sử dụng chuyện cũ để đe dọa, yêu cầu người đàn ông đưa thêm tiền. Khoảng 12 giờ ngày 16.2, khi cả hai đang nhận 30 triệu đồng của bị hại tại quán cà phê ở ấp Nhơn Thuận 1A (TT.Một Ngàn, H.Châu Thành A, Hậu Giang) thì bị Đội điều tra tổng hợp Công an H.Châu Thành A bắt quả tang. Tại cơ quan công an, Huyền và Diệu thừa nhận hành vi phạm tội của mình; đồng thời khai nhận đã nhiều lần cưỡng đoạt tiền của bị hại, mỗi lần từ 5 - 40 triệu đồng, tổng cộng 195 triệu đồng.
Kết quả Man City 4-2 Crystal Palace, Ngoại hạng Anh: Haaland tỏa sáng rực rỡ
Động cơ trên Honda Vario 125 vẫn là loại máy xăng 4 thì, SOHC, dung tích 124,8cc công nghệ eSP làm mát bằng dung dịch kết hợp hệ thống phun xăng điện tử PGM-FI. Động cơ này cho công suất 11,1 mã lực tại vòng tua máy 8.500 vòng/phút, mô-men xoắn cực đại 10,8 Nm tại 5.000 vòng/phút. Đây là động cơ cũ từng được trang bị trên các thế hệ trước, cho mức tiêu hao nhiên liệu 2,16 lít/100 km.
Bác sĩ chuyên khoa chỉnh hình bàn chân Matthew Fitzpatrick (Anh) cho biết, bệnh tiểu đường có thể ảnh hưởng đến các cơ quan hoặc bộ phận của cơ thể, theo chuyên trang Patient (Anh).“Khi bị tiểu đường, cơ thể mất khả năng kiểm soát glucose. Nồng độ glucose cao ảnh hưởng đến sự tương tác phức tạp và nhạy cảm của các hóa chất, enzyme trong thành mạch máu, dẫn đến nhiều thiệt hại trong cơ thể. Các mạch máu nhỏ dễ bị tổn thương, nghĩa là lượng máu cung cấp cho bàn chân và các khu vực khác - bao gồm cả thận và mắt - có thể bị hạn chế”, Fitzpatrick cho hay. Khi các mạch máu ở bàn chân bị tổn thương, người bệnh thường mất cảm giác, bắt đầu bằng việc ngứa ran ở ngón chân rồi lan đến bàn chân.Nguồn cung cấp máu bị tổn hại cũng khiến các vết thương ở bàn chân mất nhiều thời gian hơn để lành, tăng khả năng bị nhiễm trùng. BaDan Howarth, tổ chức về bệnh tiểu đường của Anh Diabetes UK, cho biết: “Việc nhiễm trùng bàn chân ở người bị tiểu đường là rất đáng lo ngại và quan trọng, vì nếu không thể kiểm soát được có nguy cơ cao phải cắt cụt bàn chân hoặc cả chi”.Mọi người bị bệnh tiểu đường đều có nguy cơ mắc các vấn đề về chân. Tuy nhiên, việc kiểm soát tình trạng bệnh hiệu quả có thể làm giảm nguy cơ này. Ngoài việc tuân theo các lời khuyên từ bác sĩ phụ trách và dùng thuốc theo toa, người bệnh tiểu đường cần phải chú ý đến đôi chân để có thể xử lý mọi vấn đề tiềm ẩn trước khi chúng trở nên trầm trọng hơn.Bác sĩ Fitzpatrick khuyên rằng những người mắc bệnh tiểu đường nên kiểm tra bàn chân mỗi ngày.“Quan sát cẩn thận trên, dưới chân, giữa các ngón chân, xung quanh bàn chân và sau gót chân để phát hiện bất kỳ tổn thương nhỏ nào như vết rách, vết sưng, lớp dày sừng của da, vết bầm tím hoặc chấn thương”, bác sĩ Fitzpatrick nói. Rửa và lau khô đúng cách: Rửa chân bằng xà phòng và nước ấm. Lau khô chân thật kỹ, đặc biệt là giữa các ngón chân. Việc lau khô đúng cách sẽ ngăn ngừa nhiễm trùng và các bệnh nấm da chân hình thành.Dưỡng ẩm cẩn thận: Bác sĩ Fitzpatrick chỉ ra rằng người bệnh cần giữ cho làn da mềm mại bằng cách dưỡng ẩm cho bàn chân. “Mất nguồn cung cấp máu và tổn thương thần kinh làm giảm độ ẩm, khiến bàn chân trở nên khô ráp. Điều này dẫn đến nứt nẻ và có thể trở thành điểm nhiễm trùng”, bác sĩ Fitzpatrick giải thích.Một yếu tố quan trọng khác của việc chăm sóc bàn chân là đảm bảo rằng người bệnh được đi giày, dép phù hợp. Giày không vừa chân có thể dẫn đến tổn thương móng, phồng rộp, hình thành vết chai hoặc các vấn đề khác ở chân, từ đó gây nhiễm trùng. Nên đo chân và chọn loại giày, dép vừa vặn.“Nếu bị tiểu đường và mất cảm giác ở bàn chân, có vết thương ở chân, cần đi đến bác sĩ khám ngay để ngăn chặn các vấn đề tồi tệ hơn xảy ra”, bác sĩ Fitzpatrick khuyên.
‘Mình yêu nhau, bình yên thôi’ tập 56: Vợ chồng Đức Anh khó hàn gắn lần nữa?
Cùng bạn chụp ảnh metro, Phạm Trang, sinh viên Học viện Bưu chính viễn thông TP.HCM, phải rất vất vả mới tìm được góc trống để tạo dáng. "Mình thấy có nhiều bạn dựng chân máy giữa lối đi, thậm chí đứng chắn ở cửa tàu để chụp ảnh khiến người khác không thể lên xuống dễ dàng. Dù cảnh rất đẹp, nhưng không khí lúc đó lại khá khó chịu", Trang chia sẻ.Nguyễn Hữu Khoa (28 tuổi), làm việc tại 115 Hai Bà Trưng, Q.3 (TP.HCM), cho biết: "Mình từng chứng kiến một bạn trẻ mải chụp ảnh, vượt vạch cấm. May mắn là nhân viên nhà ga kịp chạy ra nhắc nhở kịp thời. Mình thấy metro có rất nhiều góc 'sống ảo'. Tại sao bạn ấy lại phải chọn góc hiểm hóc đến thế?".Trong khi đó, chị Nguyễn Thanh Trúc (34 tuổi), ngụ tại hẻm 30 Lâm Văn Bền, Q.7 (TP.HCM), chia sẻ cảm giác khá bất tiện khi một số bạn trẻ chụp ảnh và quay video tại metro. "Thấy các bạn dựng chân máy, mình và bạn bè dừng lại để họ chụp hình. Nhưng mãi không thấy xong, lúc đó mình mới nhận ra họ đang quay clip", chị Trúc nói.Chị Trúc cũng thấy cảnh một số người khác dựng chân máy giữa lối đi, bật flash liên tục để chụp ảnh. Họ còn cười đùa, nói chuyện rất lớn, làm ảnh hưởng đến không khí của nhà ga. "Metro là không gian công cộng, ai cũng muốn có trải nghiệm thoải mái, nhưng những hành động như vậy làm nhiều người cảm thấy không vui", chị Trúc bày tỏ.Ngô Thúy Nga (29 tuổi), cựu sinh viên Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM, cho rằng có được bức ảnh "triệu like", một số bạn trẻ đã bất chấp nguy hiểm vượt qua vạch cấm. Đây là hành động tiềm ẩn nhiều nguy cơ tai nạn, đặc biệt khi tàu di chuyển hoặc hành khách khác vô tình va chạm.Ngoài ra, Nga cho biết việc dựng chân máy giữa lối đi hoặc bật đèn flash khi chụp ảnh không chỉ gây cản trở lối di chuyển mà còn làm phiền những hành khách xung quanh. Một số người thậm chí đứng tạo dáng ở vị trí cửa tàu, khiến việc lên xuống của hành khách gặp khó khăn, ảnh hưởng đến hoạt động chung của nhà ga. "Mặc dù nhân viên nhà ga đã nhắc nhở nhưng một lát sau lại đâu ra đó", Nga nói.Khi đến nhà ga Thảo Điền, người viết chứng kiến cảnh nhân viên nhà ga phải liên tục "tuýt còi", nhắc nhở để đảm bảo an toàn cũng như giữ gìn trật tự. "Chúng tôi khuyến khích mọi người chụp ảnh, nhưng rất mong mọi người tuân thủ các quy định để vừa có ảnh đẹp, vừa đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác", một nhân viên nhà ga Thảo Điền chia sẻ.Theo Thúy Nga, chụp ảnh tại metro không chỉ là cách để lưu giữ những khoảnh khắc đẹp mà còn là cơ hội để mỗi người lan tỏa hình ảnh văn minh, hiện đại của thành phố. "Hãy thể hiện mình là một người trẻ có ý thức, biết cân nhắc giữa cái đẹp và sự an toàn, để metro trở thành một không gian trải nghiệm đáng tự hào cho tất cả mọi người", Nga nói.Trong quy định cấm khi đi metro ghi rõ: Không nói chuyện lớn tiếng hoặc sử dụng các thiết bị di động với âm lượng lớn gây khó chịu, làm phiền hành khách xung quanh. Không được vượt qua vạch màu vàng an toàn được kẻ tại khu vực cửa chắn ke ga. Không chụp ảnh với đèn flash hoặc sử dụng thiết bị chiếu sáng có khả năng gây nguy hiểm cho lái tàu...Công ty TNHH MTV Đường sắt Đô thị số 1 (HURC 1) khuyến cáo hành khách đi metro cần tuân thủ các quy định, xây dựng và giữ gìn văn hóa metro vì một môi trường giao thông văn minh, hiện đại và an toàn hơn...