$811
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của vb777. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ vb777.Bộ trưởng Bộ Tài chính vừa ban hành Quyết định 391/QĐ-BTC quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam thuộc Bộ Tài chính. Quyết định có hiệu lực thi hành từ 1.3.Theo đó, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam được tổ chức từ T.Ư đến địa phương theo hệ thống 3 cấp.Có 14 đơn vị tham mưu tại T.Ư gồm: Ban Thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội; Ban Thực hiện chính sách bảo hiểm y tế; Ban Quản lý thu và phát triển người tham gia; Ban Quản lý đầu tư quỹ; Ban Kiểm toán nội bộ; Ban Pháp chế; Ban Tài chính - Kế toán; Ban Tổ chức cán bộ; Ban Tuyên truyền và Hỗ trợ người tham gia; Thanh tra Bảo hiểm Xã hội Việt Nam; Văn phòng Bảo hiểm Xã hội Việt Nam; Trung tâm Công nghệ thông tin và Chuyển đổi số; Trung tâm Lưu trữ; Trung tâm Kiểm soát thanh toán bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế điện tử.5 đơn vị gồm: Thanh tra Bảo hiểm Xã hội Việt Nam; Văn phòng Bảo hiểm Xã hội Việt Nam; Trung tâm Công nghệ thông tin và Chuyển đổi số; Trung tâm Lưu trữ; Trung tâm Kiểm soát thanh toán bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế điện tử có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật.Bảo hiểm xã hội khu vực trực thuộc Bảo hiểm Xã hội Việt Nam được tổ chức theo 35 khu vực. Bảo hiểm xã hội khu vực có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật. Bảo hiểm xã hội khu vực được tổ chức bình quân không quá 10 phòng tham mưu.Bảo hiểm xã hội quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư, bảo hiểm xã hội liên huyện (gọi chung là bảo hiểm xã hội cấp huyện) thuộc bảo hiểm xã hội khu vực.Bảo hiểm xã hội cấp huyện có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật, không tổ chức bộ máy bên trong. Số lượng bảo hiểm xã hội cấp huyện không quá 350 đơn vị.Trước khi thay đổi mô hình tổ chức, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam có 21 đơn vị tại T.Ư và 63 bảo hiểm xã hội cấp tỉnh.Quyết định số 391/QĐ-BTC nêu rõ, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam có giám đốc và một số phó giám đốc. Giám đốc Bảo hiểm Xã hội Việt Nam chịu trách nhiệm tổ chức, sắp xếp để các đơn vị thuộc và trực thuộc đi vào hoạt động theo mô hình mới trong thời hạn tối đa 3 tháng, kể từ ngày 1.3.Dưới đây là tên gọi, trụ sở và địa bàn quản lý của 35 bảo hiểm xã hội khu vực: ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của vb777. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ vb777.Trong kỳ triều cường hiện tại, mực nước sông tại hầu hết các trạm vùng hạ lưu trên các nhánh sông ở ĐBSCL đã đạt đỉnh trong khoảng từ BĐ 2 - 3. Một số nơi như tại Trà Vinh trên sông Cổ Chiên và trạm Gành Hào ở Bạc Liêu đỉnh triều cường còn vượt BĐ 3. Các tỉnh miền Tây đối mặt với mức độ rủi ro cấp độ 2. Trong những ngày tới, đỉnh triều cường sẽ giảm và mực nước cao nhất ngày ở mức BĐ 1. ️
Từ 1.1.2025, Nghị định 168/2024 có hiệu lực thi hành, tình hình giao thông trên cả nước được nhận xét có chuyển biến tích cực, người dân chấp hành luật kể cả khi không có CSGT. Cơ quan chức năng cũng ra mắt ứng dụng để người dân tra cứu phạt nguội, đồng thời gửi thông tin xe vi phạm giao thông đến CSGT. Tuy nhiên, mấy ngày qua, mạng xã hội xuất hiện nhiều bài đăng về thông tin xóa lỗi phạt nguội. Cụ thể, tài khoản Thành Long viết: "Tin vui cuối năm các bác ơi! Những lỗi phạt nguội từ 2022 trở về trước đã được xóa". Phía dưới bài đăng, một số người vào chúc mừng, còn khẳng định thêm lỗi phạt nguội sau 1 năm không ra được quyết định xử phạt (người nhận thông báo vi phạm qua hình ảnh không đến phối hợp xác minh) thì lỗi vi phạm được xóa.Một số người khác nhắc nhở chủ bài đăng cẩn thận bị phạt 7,5 triệu đồng, đề nghị không đăng tin tào lao.Trên nhóm khác, tài khoản Hùng O. cũng viết: "Tin vui cuối năm. Những lỗi phạt nguội mà từ 2022 về trước đều đã được xóa khỏi hệ thống. Trước đây có những xe đi đăng kiểm bình thường nhưng đi sang tên thì lòi ra phạt nguội từ vài năm trước đây thì nay được chính thức xóa. Đúng là tin vui". Để chứng minh lỗi phạt nguội được xóa, người này đăng ảnh chụp màn hình tra cứu lỗi qua hình ảnh trước đó và hiện tại.Gần đây nhất, tài khoản Nguyễn Văn D. đăng trên nhóm về giao thông: "Mấy ngày trước tết tra phạt nguội mấy lỗi cũ thấy xóa hết rồi. Giờ ăn tết xong tra thấy còn nguyên là sao các bác nhỉ?". Nhiều người vào bình luận hài hước: "Cho bác ăn tết vui đó".Trao đổi với PV, đại diện Cục CSGT khẳng định: "Không có chuyện tất cả lỗi phạt nguội từ năm 2022 đổ về trước được xóa phạt nguội". Theo CSGT, thời điểm trước tết, nhiều người cùng tra cứu phạt nguội nên có thể hệ thống bị quá tải, không hiển thị đầy đủ các lỗi vi phạm của giai đoạn từ năm 2022 trở về trước. Hiện nay, hệ thống đã tra cứu phạt nguội đã ổn định, người dân có thể tra bình thường. Về nguyên tắc, nếu chưa nộp phạt thì lỗi vi phạm qua hình ảnh trên hệ thống không thể tự xóa.Lãnh đạo Phòng CSGT Công an TP.HCM khuyến cáo người dân chấp hành nghiêm luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Khi nhận được thông báo vi phạm giao thông đường bộ, thì đến trụ sở đơn vị CSGT gửi thông báo vi phạm hoặc như hướng dẫn trên thông báo vi phạm để phối hợp giải quyết hoặc thực hiện nộp phạt trực tuyến.Trước đó, CSGT TP.HCM cũng thông tin người dân cần cảnh giác trước thủ đoạn giả danh CSGT TP.HCM gọi điện thoại báo phạt nguội để chiếm đoạt tài sản. Người dân TP.HCM cần lưu ý, tất cả trường hợp bị phạt nguội liên quan đến giao thông thì đều có thông báo vi phạm của cơ quan chức năng đến chủ phương tiện hoặc người điều khiển phương tiện.Khi nhận được giấy thông báo vi phạm của cơ quan chức năng, đến ngày hẹn, chủ phương tiện hoặc người điều khiển phương tiện mang đầy đủ giấy tờ cần thiết lên trụ sở công an để làm việc. ️
Giáo viên tiếng Anh một trường tiểu học nêu câu hỏi: Thông tư 29 về dạy thêm, học thêm có hiệu lực từ 14.2.2025 quy định "không tổ chức dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ các trường hợp bồi dưỡng nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng sống". Vậy thì học sinh tiểu học đi học tiếng Anh tại trung tâm có phải là "học thêm" không? Giáo viên này cho biết nếu ngoài giờ làm việc ở trường, cô ký hợp đồng, đi dạy ở một trung tâm tiếng Anh và việc tuyển sinh hoàn toàn do trung tâm thực hiện. Chương trình cô dạy tại trung tâm tiếng Anh theo các giáo trình khác với sách giáo khoa hiện hành, giúp học sinh lấy các chứng chỉ tiếng Anh khác nhau. Vậy việc làm thêm của cô có bị tính là tham gia đi dạy thêm phải tuân thủ quy định tại Thông tư 29 hay không? Và nếu trong quá trình dạy tại trung tâm này, cô được phân công dạy lớp mà có học sinh cô đã dạy ở trường tiểu học thì có bị vi phạm gì hay không?Hay một giáo viên đang dạy trường tiểu học công lập, ngoài giờ làm việc người này dạy chứng chỉ IC3 tin học ở trung tâm. Việc này có tính là giáo viên đi dạy thêm theo Thông tư 29 không? Nếu giáo viên này dạy đúng học sinh đang dạy ở trường tiểu học thì có được không?Trả lời PV Thanh Niên, ông Hồ Tấn Minh, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM, cho biết: "Việc dạy tiếng Anh tại các trung tâm chú trọng luyện nói, nghe, đọc, ôn thi các chứng chỉ như Starters, Movers… không phải dạy kiến thức trên lớp, học tiếng Anh ở đây để phát triển năng lực. Nên dạy tiếng Anh ở trung tâm (kể cả với học sinh tiểu học) không được xếp là dạy thêm".Ông Minh cũng nhấn mạnh cần nắm rõ khái niệm dạy thêm, học thêm. Tại khoản 1, điều 2 Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐ ngày 30.12.2024 của Bộ GD-ĐT quy định về dạy thêm, học thêm có định nghĩa: "Dạy thêm, học thêm là hoạt động dạy học phụ thêm ngoài thời lượng quy định trong kế hoạch giáo dục đối với các môn học, hoạt động giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông, chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở, chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông do Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ban hành".Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM nói: "Các trung tâm ngoại ngữ khi được cấp giấy phép hoạt động tổ chức dạy học thì không phải được cấp phép để dạy nội dung ở trong trường, mà để dạy tiếng Anh Starters, Movers, KET, PET…, theo một tài liệu khác, một kỹ năng phát triển khác, nên không nằm trong các nội dung chương trình chính khóa"."Các trung tâm ngoại ngữ tại TP.HCM đang được cấp phép hoạt động giáo dục để dạy tiếng Anh thực hành theo Thông tư 28 (Thông tư số 28/2021/TT-BGDĐT của Bộ GD-ĐT về ban hành Chương trình Giáo dục thường xuyên về tiếng Anh thực hành). Không có trung tâm ngoại ngữ nào được cấp phép để dạy tiếng Anh trong Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 cả. Do đó nếu trung tâm ngoại ngữ tổ chức dạy học tiếng Anh chương trình GDPT 2018 là làm sai giấy phép", ông Hồ Tấn Minh nói thêm.Về câu hỏi giáo viên dạy trường tiểu học công lập, ngoài giờ làm việc đi dạy chứng chỉ IC3 ở trung tâm ngoại ngữ - tin học, có tính là dạy thêm theo Thông tư 29 không, ông Minh cho biết đây không phải là hoạt động dạy thêm, học thêm, bởi dạy IC3 là dạy kỹ năng, phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh.IC3 không nằm trong chương trình giáo dục phổ thông, trung tâm dạy để học sinh có được chứng chỉ quốc tế, bồi dưỡng năng lực, kỹ năng cho học sinh, và đây không phải dạy kiến thức chính khóa. ️