Trải nghiệm sức mạnh máy tính bảng đa năng Galaxy Tab S9
Tối 21.2, tại P.Mỹ Bình, TP.Phan Rang-Tháp Chàm (Ninh Thuận), Công ty Cổ phần Đầu tư Hacom Holdings tổ chức khánh thành công viên Quảng trường Ánh sáng và công viên Quảng trường Sân khấu nằm trong khu đô thị biển Bình Sơn - Ninh Chữ (Khu K2), có tổng diện tích hơn 54 ha.Công viên Quảng trường Ánh sáng và công viên Quảng trường Sân khấu có tổng diện tích xây dựng gần 15.000 m2, với tổng vốn đầu tư hơn 25 tỉ đồng, không chỉ là điểm đến trải nghiệm đa sắc màu và sống động cho người dân và du khách mà còn là biểu tượng của TP.Phan Rang - Tháp Chàm, đáp ứng định hướng phát triển du lịch ngoài trời, kinh tế đêm của tỉnh Ninh Thuận.Phát biểu tại buổi lễ, ông Nguyễn Long Biên, Phó chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận, đề nghị chủ đầu tư chủ động phối hợp với các cơ quan chức năng của tỉnh và TP.Phan Rang - Tháp Chàm xây dựng phương án tổ chức quản lý, khai thác, vận hành sử dụng 2 công viên bảo đảm đồng bộ, hiệu quả, phục vụ tốt cho nhu cầu của cư dân đô thị và khách tham quan du lịch.Dịp này, Công ty Cổ phần Đầu tư Hacom Holdings đã trao tặng trụ sở khu phố 6 cho P.Mỹ Bình, trị giá khoảng 1 tỉ đồng và trao tặng một máy siêu âm đa năng trị giá 1,5 tỉ đồng cho Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Thuận.
Giải mã sức hút cây cô đơn ở Sa Pa
Trước khi nuôi thú cưng, Tâm cũng đã tìm hiểu kỹ về các con đường lây nhiễm giun, sán từ vật nuôi sang người. Do vậy, hiện tại chưa có bất cứ vấn đề nào xảy ra với cô nàng và vật nuôi.
4 dự báo công nghệ và triển vọng về AI tại Việt Nam
Sau thành công của Na Tra 2, năm 2025 hứa hẹn sẽ là một năm bùng nổ của điện ảnh Trung Quốc với hàng loạt bộ phim được mong chờ. Trong đó, cuộc cạnh tranh giữa hai tiểu Hoa đán đình đám nhất lứa sinh năm 1985, Dương Mịch và Triệu Lệ Dĩnh đang trở thành chủ đề nóng. Cả hai nữ diễn viên đều có phim mới được công bố vào cùng một ngày, nhưng sự khác biệt về vai trò trong phim đã khiến khoảng cách giữa họ ngày càng rõ rệt.Triệu Lệ Dĩnh sẽ trở lại màn ảnh rộng với bộ phim Hoa hướng dương, dự kiến ra mắt vào ngày 4.4. Đây là một tác phẩm chính kịch với kinh phí thấp do đạo diễn Phùng Tiểu Cương cầm trịch. Bộ phim kể về cuộc đời của bốn nữ phạm nhân sau khi mãn hạn tù, cố gắng hòa nhập xã hội và tìm kiếm cơ hội đổi đời. Trong phim, Triệu Lệ Dĩnh là nữ chính duy nhất, điều này đồng nghĩa với việc cô sẽ gánh vác toàn bộ tác phẩm, trở thành tâm điểm của câu chuyện.Không thể phủ nhận, Triệu Lệ Dĩnh đang từng bước khẳng định bản thân trên con đường chuyển mình từ sao lưu lượng sang diễn viên thực lực. Thành công của Điều thứ 20 do Trương Nghệ Mưu đạo diễn đã giúp cô nhận được giải Nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất tại giải Bách Hoa. Sau đó, cô tiếp tục chinh phục khán giả với những bộ phim truyền hình chính kịch mang màu sắc nữ quyền. Việc đảm nhận vai chính trong Hoa hướng dương cho thấy cô đang tiếp tục kiên định với con đường diễn xuất nghiêm túc, xây dựng thương hiệu riêng trong lòng khán giả.Trong khi đó, bộ phim mới của Dương Mịch, Lệ Chi của Trường An, dù được công bố cùng ngày, lại không mang đến quá nhiều kỳ vọng cho người hâm mộ. Phim dự kiến ra mắt vào mùa hè năm nay và được chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên của Mã Bá Dung. Đạo diễn Đại Bằng sẽ không chỉ đứng sau ống kính mà còn đảm nhận vai nam chính. Tuy nhiên, điều khiến khán giả thất vọng là vai trò của Dương Mịch trong phim có vẻ khá khiêm tốn, thậm chí có thể chỉ là một vai phụ hoặc khách mời.Nguyên tác Lệ Chi của Trường An là một tiểu thuyết nam chủ điển hình, tập trung chủ yếu vào tuyến nhân vật nam, trong khi nhân vật nữ chỉ mang tính chất phụ trợ. Ngay cả trong teaser đầu tiên, Dương Mịch xuất hiện một cách khá mờ nhạt, khiến nhiều người đặt câu hỏi về vị thế của cô trong dự án này. So với Triệu Lệ Dĩnh, rõ ràng Dương Mịch đang có phần "lép vế" khi không có một dự án điện ảnh nào do cô đóng chính thực sự nổi bật.Điểm đáng chú ý là cả hai nữ diễn viên đều đang trong giai đoạn chuyển mình từ sao lưu lượng sang diễn viên thực lực, nhưng cách tiếp cận của họ lại khác biệt rõ rệt. Triệu Lệ Dĩnh chấp nhận thử sức với các vai diễn có chiều sâu, không ngại lăn xả trong những tác phẩm chính kịch có yếu tố hiện thực cao. Trong khi đó, Dương Mịch lại khá chật vật khi lựa chọn dự án phù hợp.Nếu nhìn vào danh sách các dự án của Dương Mịch trong năm 2025, tình hình cũng không mấy khả quan. Cô chỉ có 3 tác phẩm đang chờ ra mắt, bao gồm phim truyền hình Sinh Vạn Vật, phim điện ảnh Tương Viên Lộng (do Chương Tử Di đóng chính, cô chỉ tham gia với vai trò phụ) và Lệ Chi của Trường An. Trong khi đó, Sinh Vạn Vật đã vấp phải nhiều ý kiến trái chiều ngay từ khi công bố nội dung, khi Dương Mịch vào vai con gái của một đại gia nhưng lại kết hôn với một nông dân và giúp phụ nữ nông thôn phát triển.Dù hiện tại Dương Mịch đang có phần tụt lại phía sau so với Triệu Lệ Dĩnh, nhưng điều đó không có nghĩa cô không có cơ hội bứt phá. Điều quan trọng là cô cần lựa chọn dự án phù hợp, tập trung vào diễn xuất thay vì chỉ dựa vào danh tiếng hay nhan sắc. Giới giải trí luôn biến động, không có gì là mãi mãi, và chỉ cần có một vai diễn thực sự đột phá, Dương Mịch hoàn toàn có thể "lội ngược dòng".Cuộc đối đầu giữa Dương Mịch và Triệu Lệ Dĩnh trên màn ảnh rộng vẫn còn dài phía trước. Liệu trong tương lai, ai sẽ là người thực sự "phá đảo" phòng vé? Chỉ có thời gian mới có thể trả lời!
Trạm bơm Mỹ Tài nằm trên địa bàn xã Mỹ Tài (H.Phù Mỹ, Bình Định) thuộc dự án tăng trưởng xanh, được đầu tư xây dựng từ tháng 6.2019 đến tháng 10.2020 thì đưa vào sử dụng.Công trình trạm bơm Mỹ Tài do Ban Quản lý dự án NN-PTNT tỉnh Bình Định làm chủ đầu tư, đơn vị thiết kế là Viện Đào tạo và khoa học ứng dụng miền Trung, Công ty TNHH xây dựng Thủy Dương là đơn vị thi công. Công trình có tổng vốn đầu tư hơn 37 tỉ đồng, bao gồm các hạng mục: đập dâng, bờ kè, trạm bơm điện công suất 900 m³/giờ lấy nước từ sông La Tinh.
Xác định 2 đội bóng lọt vào chung kết giải các cơ quan T.Ư mở rộng
Loại thực phẩm này giúp chống lại các tác hại của natri, giúp giảm huyết áp. Kali cần cho tim, giúp cơ thể xử lý natri, làm giãn các mạch máu và hạ huyết áp về mức an toàn.

Bán ế, ô tô điện Mercedes EQS, EQE ồ ạt giảm giá
Kim Kardashian đóng vai chính phim kinh dị
Đây là mùa giải đặc biệt thành công của Trường ĐH Nam Cần Thơ, đội được xem là "ngựa ô" tại vòng loại khu vực Tây Nam bộ giải bóng đá Thanh niên sinh viên Việt Nam lần III – 2025 cúp THACO năm nay. Trước giải, việc nằm chung bảng đấu "tử thần" với các đội rất mạnh như Trường ĐH Cần Thơ, Trường ĐH Đồng Tháp, Trường ĐH Cửu Long, ít người dám nghĩ Trường ĐH Nam Cần Thơ có thể dẫn đầu nhóm đấu và đi đến trận chung kết khu vực. Hành trình của họ càng thêm phần kịch tính khi ở lượt trận đầu tiên, họ đã thất bại 2-3 trước Trường ĐH Cần Thơ dù được thi đấu hơn người trong gần 10 phút cuối trận. Sang lượt trận thứ 2, cánh cửa đi tiếp của Trường ĐH Nam Cần Thơ càng hẹp dần khi đội chỉ có được trận hòa 0-0 trước Trường ĐH Đồng Tháp. Trong khi đó, cũng ở lượt đấu này, Trường ĐH Cửu Long đã thắng lợi 3-0 trước Trường ĐH Cần Thơ. Trước lượt trận cuối cùng ở nhóm 1, ưu thế lớn nhất thuộc về Trường ĐH Cửu Long khi đã có 4 điểm sau 2 trận; Trường ĐH Cần Thơ xếp thứ nhì với 3 điểm; Trường ĐH Đồng Tháp xếp thứ ba với 2 điểm sau 2 trận hòa và đứng chót chính là Trường ĐH Nam Cần Thơ chỉ có 1 điểm.Với cục diện đó, Trường ĐH Nam Cần Thơ buộc phải thắng đậm Trường ĐH Cửu Long, đối thủ đang có phong độ cao, và chờ đợi Trường ĐH Cần Thơ cùng Trường ĐH Đồng Tháp cầm chân nhau ở trận đấu cuối.Đúng là "cầu được ước thấy" khi Trường ĐH Nam Cần Thơ đã có trận đấu quá hay giành chiến thắng 2-0 trước Trường ĐH Cửu Long. Đặc biệt, ở trận cuối cùng nhóm 1, Trường ĐH Cần Thơ và Trường ĐH Đồng Tháp đã hòa nhau 0-0 cùng dắt tay nhau rời giải. Còn Trường ĐH Nam Cần Thơ hiên ngang tiến vào bán kết với vị trí nhất nhóm 1 gặp Trường ĐH Sư phạm Vĩnh Long (nhì nhóm 2); vé bán kết còn lại của nhóm1 thuộc về Trường ĐH Cửu Long gặp Trường ĐH Trà Vinh (nhất nhóm 2). Khác với 3 trận vòng bảng luôn giành chiến thắng áp đảo với tỷ số đậm thì ở trận bán kết, Trường ĐH Trà Vinh chỉ có chiến thắng tối thiểu 1-0 trước Trường ĐH Cửu Long. Trong khi đó, ở trận bán kết còn lại, Trường ĐH Nam Cần Thơ càng chơi càng hay khi giành thắng lợi đậm đà 5-1 trước Trường ĐH Sư phạm Vĩnh Long. Với kết quả này có thể thấy, Trường ĐH Nam Cần Thơ thực sự là một thách thức lớn cho Trường ĐH Trà Vinh trên hành trình bảo vệ ngôi vương khu vực. Tuy nhiên, nhìn cả hành trình tại giải năm nay, có thể thấy, Trường ĐH Trà Vinh đang có điểm rơi phong độ rất tốt khi toàn thắng 4 trận với 15 bàn thắng ghi được, chỉ để thủng lưới 1 bàn. Đặc biệt dưới tài dẫn dắt của HLV Trầm Quốc Nam, Trường ĐH Trà Vinh được xem là đội bóng có đội hình đồng đều, lối chơi già giơ, gắn kết đầy bản lĩnh. Đặc biệt, toàn đội Trường ĐH Trà Vinh đều đang quyết tâm cao độ bảo vệ thành công ngôi vương khu vực. Điều này cũng đồng nghĩa, đại diện Trà Vinh sẽ có 2 lần liên tiếp giành vé dự VCK toàn quốc và tiếp tục thể hiện tham vọng của mình ở cấp độ cao hơn. Trận chung kết chiều nay còn là cuộc đối đầu đầy hấp dẫn giữa hai chân sút xuất sắc nhất khu vực: đội trưởng Cao Lữ Minh Thuận (số 8, Trường ĐH Trà Vinh) với 6 bàn thắng và tiền đạo Từ Chí Minh (số 9, Trường ĐH Nam Cần Thơ) với 4 bàn thắng. Cả hai đều là những nhân tố chủ chốt, có khả năng tạo đột biến và mang về chiến thắng cho đội nhà.Xét về thực lực và cả những nhân tố có thể gây đột biến, hai đội được đánh giá là cân tài cân sức. Trận đấu hứa hẹn sẽ diễn ra với tốc độ cao và kịch tính đến những phút cuối cùng. Đội nào tận dụng tốt cơ hội, giữ vững bản lĩnh sẽ là người chiến thắng. Khán giả trên sân vận động Cần Thơ chắc chắn sẽ được thưởng thức một bữa tiệc bóng đá mãn nhãn và đầy cảm xúc.
Lọc tài khoản ảo, minh bạch thị trường chứng khoán
Tết Nguyên đán là thời điểm đầu của chu kỳ năm mới. Khi căn cứ vào các sử liệu và văn hóa dân gian, chúng ta khó xác định người Việt bắt đầu ăn tết vào dịp lập xuân từ khi nào; tuy nhiên, nhắc về nguồn gốc tết chúng ta lại có nhiều thông tin thú vị.PGS.TS Nguyễn Ngọc Thơ, Giảng viên cao cấp Viện Phát triển năng lực lãnh đạo, Đại học Quốc gia TP.HCM cho biết, người Việt cổ sớm hiểu và xác định Tết Nguyên đán là mở đầu cho một năm nông lịch nhờ vào khả năng nhận thức sự tuần hoàn của thời tiết và sự thích ứng của vụ mùa ngoài đồng. Từ thời cổ đại, khi tổ tiên người Việt nhận thức được sự chuyển giao của thời tiết và chu kỳ thời gian trong năm đã có một số hình thức sơ khai về việc xác lập chu kỳ tuần hoàn và tổ chức đón tết. Khảo cứu về phong tục của người Bách Việt cổ, trong đó có tổ tiên Lạc Việt, cho thấy ngày tết đầu năm trước đây rơi vào đầu tháng 11 âm lịch (ứng với tháng Tý), chứ không phải đầu tháng giêng (tháng Dần). Cụ thể, người Việt xưa không dùng số đếm để gọi ngày, tháng mà dùng Thiên can – Địa chi để gọi tên, chẳng hạn hết tháng Tý thì tới tháng Sửu, rồi đến Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi là hết một năm. Giờ Tý là giờ chuyển giao giữa hai ngày trong đêm, tháng Tý là tháng lạnh nhất trong năm - tháng 11, ứng với thời điểm Đông chí, thời điểm để bắt đầu một chu kỳ đếm mới. Lúc này mùa màng cũng đã kết thúc, người Việt xưa nghỉ ngơi để chờ đến khi thời tiết ấm lên mới tính tới việc gieo cấy mùa sau. Vì vậy, họ đã chọn đầu tháng Tý (tức tháng 11 âm lịch) để ăn tết. Tính từ đầu tháng 11 cho tới đầu tháng 5 năm sau là trọn 6 tháng; do đó, người Việt gọi Tết Đoan ngọ ngày mùng 5.5 âm lịch là Tết nửa năm. "Có giả thuyết cho rằng, tháng 11 ở Việt Nam trời chưa quá lạnh, người Việt cổ có thể tổ chức các hoạt động đón tết. Trong khi đó, ở Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản… tháng 11 là bắt đầu vào chính đông, quá lạnh không ăn tết được nên họ phải tính toán lựa chọn thời điểm tiết lập xuân để ăn tết, chính vì thế họ xác định tết âm lịch vào tháng Dần (tức tháng giêng, ngay trước hoặc sau tiết lập xuân). Họ xác định tháng Dần là tháng đầu năm, gọi là "Chính nguyệt" (tức tháng chính trong năm). Quá trình này diễn ra rất sớm trong lịch sử, dưới nhãn quan "di phong định tục" . Trong quá trình tiếp xúc văn hóa và hội nhập, người Việt cổ đã dần chuyển đổi tổ chức đón tết từ đầu tháng Tý (tháng 11) sang đầu tháng Dần (tháng giêng) như ngày nay vậy", PGS.TS Nguyễn Ngọc Thơ chia sẻ.Trước đây không lâu, một số làng quê ở Vĩnh Phúc, Phú Thọ - nơi được cho là vùng đất kinh đô xưa của nhà nước Văn Lang xưa của các vị vua Hùng còn lưu lại một số tập tục cổ (như tục ăn đất khoán hun khói, tục làm lễ mở cửa rừng...) gợi về ký ức của ngày tết cổ xưa vào đầu tháng 11 của người Việt cổ. Một số gia đình người Việt gốc Hoa ở Đồng bằng sông Cửu Long vốn có nền tảng Bách Việt cổ cũng tổ chức cúng tết Đông chí bằng chè trôi nước, bánh ngọt và trái cây, coi tết Đông chí là ngưỡng thêm tuổi mới của mọi người. Như đã nói, trên đây là một giả thuyết cần có nhiều khảo cứu hơn nữa để làm rõ hơn vấn đề.Theo PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thơ, khó có thể biết rõ người Việt xưa ăn tết thế nào nhưng cơ bản tết không thay đổi về ý nghĩa. Tết xưa còn lưu lại trong ký ức người Việt Nam hôm nay chỉ có thể là ký ức tết từ thời bao cấp hay ở giai đoạn đầu của cải cách – mở cửa mà thôi. Phong tục ngày tết xưa về cơ bản thể hiện sinh động các ý nghĩa tạ ơn đất trời, thần linh và tổ tiên, củng cố mối quan hệ vốn có của gia đình - dòng tộc, thực hiện các nghi lễ cổ truyền để chào đón năm mới và truyền dạy văn hóa cho các thế hệ con cháu, củng cố và mở rộng giao tiếp với láng giềng xung quanh, tổng kết – đúc kết kinh nghiệm của năm cũ và gửi gắm mong ước cho năm mới, chuẩn bị tâm thế mới cho năm làm việc tiếp theo. Nhìn chung, dù là tết xưa hay tết nay gì đi nữa thì ngày tết vẫn là dịp để chúng ta nhìn lại những thành quả của năm cũ và rút ra bài học cho năm mới (đối với cá nhân) và củng cố truyền thống gia đình và các mối quan hệ (đối với xã hội). Ông Thơ cho rằng, trước đây, cuộc sống hằng ngày chưa thật đủ đầy nên người ta mong đến tết để được nghỉ ngơi, ăn ngon, mặc đẹp. Vậy nên mới có câu:Cu kêu 3 tiếng cu kêuMong mau tới tết dựng nêu ăn chè.Còn ngày nay, cuộc sống no ấm hơn nên việc ăn mặc không là vấn đề nữa. Thay vào đó, sau một năm làm việc vất vả, dịp tết được nghỉ dài ngày, nhiều người quay về gia đình đoàn tụ và đón tết với gia đình trong khi không ít người muốn được nghỉ ngơi, giải trí, giao tiếp (không muốn các nghi lễ theo họ là "rườm rà"), hoặc đi du lịch..., nên dường như có sự chuyển dịch từ "ăn tết" sang "chơi tết". Dù vậy, dù là "ăn tết", "chơi tết" hay gì đi nữa thì các nghi lễ truyền thống trong dịp tết như cúng ông Táo, cúng tất niên và đ1n ông bà tổ tiên về ăn tết, cúng giao thừa, mừng tuổi ông bà cha mẹ, lì xì trẻ thơ, chúc tết dòng họ, láng giềng, thăm viếng thầy cô cũ thưở thiếu thời, tạ ơn những quý nhân đã giúp đỡ trong đời... vẫn được ưu tiên gìn giữ. Nói cách khác, các ý nghĩa cơ bản của ngày tết vẫn được giữ nguyên trạng qua phong tục và nghi lễ, việc tổ chức "ăn tết" hay "chơi tết" chỉ là hình thức thích ứng của cuộc sống đương đại. Cũng cần nhấn mạnh rằng, các phong tục, nghi lễ quan trọng trong mấy ngày tết chỉ đẹp khi chúng ta không tạo gánh nặng các thành viên gia đình, nhất là phụ nữ (chẳng hạn bắt buộc phải mâm cao cỗ đầy, nấu nướng phải tươm tất nhiều món, gánh nặng con cháu làm ăn xa quay về phải "lễ nghĩa" đầy đủ với cả họ, cả làng...). Tết là dịp sum vầy để củng cố hay xây đắp truyền thống gia đình, chúng ta cần chú ý đến nhu cầu được nghỉ ngơi, chơi tết của phụ nữ trong nhà và những người trẻ vốn đã vất vả ngược xuôi mưu sinh trong suốt năm qua. Theo nhà nghiên cứu văn hóa, dù là ăn tết hay chơi tết chúng ta cũng cần chú ý yếu tố về sự ấm cúng của gia đình, đặc biệt là những người có tuổi, ông bà cao tuổi vì ngày tết là khoảng thời gian thiêng liêng để các bậc cao niên được sống trong không gian thiêng liêng của gia đình, được tương tác, đối thoại và thể hiện lòng tôn kính, kính nhớ với tổ tiên. Đối với nhiều gia đình Việt Nam, bàn thờ tổ tiên những ngày tết phải đầy đủ lễ phẩm và nhang khói, có như vậy họ mới cảm thấy ấm cúng, an lòng. Vậy nên người trẻ mong muốn tổ chức chơi tết (như mời bố mẹ đi du lịch xa nhà chẳng hạn) phải lưu ý việc này."Do đó, nếu người trẻ mong muốn mời ba mẹ rời quê lên thành phố ăn tết hay cùng nhau đi du lịch đó đây mà ba mẹ từ chối thì không nên buồn, bởi ba mẹ và những người lớn trong nhà còn có những nhiệm vụ phải làm để giữ lửa, giữ phong tục, giao tiếp với người tổ tiên đã khuất", PGS.TS Nguyễn Ngọc Thơ lưu ý.Thêm vào đó, những ai đang làm bố làm mẹ cần chú ý tạo điều kiện để con trẻ được trải nghiệm không khí tết qua những tập tục cổ truyền như cùng bố mẹ tảo mộ ông bà, bài trí bàn thờ, dán liễn xuân, quây quần bên nồi bánh chưng/bánh tét và sum họp đêm giao thừa, được mặc trang phục đẹp nhất chúc tết ông bà cha mẹ, mừng tuổi dòng họ, láng giềng, khuyến khích các con biết thể hiện lòng biết ơn đối với gia đình, thầy cô, láng giềng. Tất cả những hình ảnh ấy sẽ kết thành ký ức tuổi thơ thật đẹp về ngày tết, sẽ theo các con suốt cuộc đời, và sẽ thôi thúc chúng thực hiện những điều tương tự đối với thế hệ sau nữa khi chúng trưởng thành.
oppabet
Với kinh nghiệm của bản thân, anh Hưng Võ chia sẻ thêm: "Trước khi tham gia giải chạy nên ngủ đủ giấc; hạn chế làm việc quá sức; không nên di chuyển nhiều dưới thời tiết khắc nghiệt; bổ sung thêm nguồn dinh dưỡng cần thiết, đầy đủ. Cần khởi động kỹ trước các buổi chạy. Trong thi đấu cần lắng nghe cơ thể. Nên hạ mục tiêu hoặc dừng cuộc đua nếu cảm thấy cơ thể có những báo hiệu quá sức, không đảm bảo an toàn. Nên nạp dinh dưỡng đều đặn, xuyên suốt cuộc đua. Khi chạy xong nên tiếp tục di chuyển nhẹ kết hợp hít thở sâu đều để phục hồi tích cực nhịp tim; đứng nơi thoáng mát để cân bằng thân nhiệt cơ thể; thay quần áo sạch, khô để tránh nhiễm lạnh. Đồng thời, bổ sung ngay năng lượng như đường, chất khoáng, protein dạng chất lỏng để cơ thể nhanh chóng phục hồi sau khi kết thúc đường chạy”.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư