Muôn kiểu tránh nóng khi thời tiết oi ả
Theo kết quả điều tra, trưa 13.12.2024, Công an Q.Tân Bình phát hiện P.M.P và L.H.A.T (cùng 19 tuổi) chở nhau trên xe máy chạy trên đường Nguyễn Chánh Sắt (P.13, Q.Tân Bình), cùng kiện hàng có dấu hiệu nghi vấn nên tiến hành kiểm tra.Tại đây, công an phát hiện có 1 gậy dùi 3 khúc, 1 bình xịt hơi cay, 1 dụng cụ bắn điện cùng 3 viên đạn.Cả 2 khai đều là nhân viên giao hàng của hãng xe công nghệ. Trưa cùng ngày, T. nhận đơn hàng trên và vận chuyển từ đường Bạch Đằng đến đường Nguyễn Chánh Sắt.Mở rộng điều tra, công an xác định người giao hàng cho T. và P. là Huỳnh Châu Long (32 tuổi, ở Q.Gò Vấp) nên mời về làm rõ. Khai với công an, Long cho biết mua roi điện, bình xịt hơi cay, còng số 8, súng bắn đạn cao su từ một người thông qua ứng dụng Telegram. Để tránh bị phát hiện, Long sử dụng tài khoản ngân hàng của em họ khi giao dịch. Long kinh doanh các mặt hàng trên từ năm 2023 tới nay.Ngày 30.11.2024, Long mua 6 kiện hàng gồm 50 súng bắn điện, 60 đèn pin chích điện, 60 bình xịt hơi cay, 100 còng số 8 với tổng số tiền gần 90 triệu đồng.Khám xét nơi ở của người này, công an thu giữ 45 khẩu súng ngắn, 249 viên đạn, 5 hộp tiếp đạn, 30 bộ dụng cụ bắn điện, 175 dụng cụ chích điện; gần 500 bình xịt hơi cay, 200 gậy dùi ba khúc, hơn 210 đèn pin chiếu sáng kết hợp chích điện, 60 còng số 8.Lực lượng chức năng xác định Trần Bá Lộc là người bán số hàng trên cho Long nên bắt giữ. Công an Q.Tân Bình mở rộng vụ án để điều tra, đồng thời củng cố hồ sơ xử lý với Long về hành vi mua bán trái phép công cụ hỗ trợ.Vĩnh Long: Phạt chủ tài khoản ‘Vinh Long Best Sale’ xuyên tạc lực lượng phòng chống dịch
Từng chiếc một, các máy bay không người lái tấn công tầm xa tăng tốc trên một con đường hoang vắng, tối tăm ở Ukraine, rồi cất cánh lao vào bầu trời đêm.Mang theo đầu đạn nổ, các thiết bị này hoạt động trong khuôn khổ chiến dịch tấn công bằng máy bay không người lái (UAV) tầm xa của Ukraine nhằm giáng đòn vào Nga ở sâu phía sau tiền tuyến.Quân đội Ukraine đã cho phép phóng viên tiếp cận quá trình phóng UAV, nhưng không tiết lộ địa điểm cũng như ngày diễn ra cuộc tấn công vì lý do an ninh.Chỉ huy tiểu đoàn có biệt danh “Casper” nói: “Hôm nay chúng tôi sẽ thực hiện một nhiệm vụ chiến lược”. “Không may là tôi không thể biết mục tiêu của mình là gì. Nhưng đây là một cuộc tấn công sâu và nó sẽ gây tổn thất”.Phần lớn chương trình máy bay không người lái thời chiến của Ukraine đã được giữ bí mật. Đây được xem là một cách để phá vỡ cơ sở công nghiệp-quân sự rộng lớn của Nga.Kyiv đã tăng cường tấn công bằng UAV tự phát triển trong những tuần gần đây, khi Tổng thống Mỹ Donald Trump thúc đẩy việc chấm dứt cuộc xung đột mà đến nay đã kéo dài gần 3 năm.Đơn vị của Casper mang tên Trung đoàn Hệ thống Máy bay không người lái số 14 của Ukraine, có quân số vài trăm người và có nhiều chuyên gia phân tích, kỹ sư. Họ tập trung cụ thể vào các cuộc tấn công tầm xa.Một trong những người sáng lập đơn vị, sử dụng mật danh "Fidel”, cho biết họ có máy bay không người lái có thể bay gần 2.000km trong các nhiệm vụ chiến đấu.“Tôi nghĩ chúng tôi đã làm được nhiều điều với tư cách là một quốc gia, một xã hội và một lực lượng vũ trang. Chúng tôi đã làm được điều đó vì không còn lựa chọn nào khác. Và điều này giúp chúng tôi có thể trụ vững... Nhưng các hệ thống không người lái tự chúng sẽ không thay đổi được tiến trình của cuộc chiến. Chúng tôi vẫn cần bộ binh, lực lượng xương sống kết nối tất cả, chúng tôi cần cần pháo binh, cũng là lực lượng giúp trụ vững, rồi còn cần không quân và nhiều, nhiều thứ khác nữa”.
Đến lượt HOSE ngắt kết nối với VNDIRECT
Khoảng 5 năm trước, nhắc đến MPV, nhiều người vẫn thường liên tưởng đến những mẫu xe chạy dịch vụ phổ biến. Những chiếc MPV khi đó được đánh giá cao về sự bền bỉ và khả năng chuyên chở, nhưng lại thiếu sự sang trọng cũng như những công nghệ cao cấp để thu hút khách hàng gia đình. Tuy nhiên ở hiện tại, mọi thứ đã thay đổi. Các hãng dần nhận ra tiềm năng từ nhóm khách hàng gia đình - những người vẫn luôn tìm kiếm chiếc xe có thể chở cả gia đình, đưa con đi học, đi làm hằng ngày, nhưng đồng thời cũng có thể phục vụ những chuyến du lịch dài ngày với không gian rộng rãi.Các hãng xe nhanh chóng nắm bắt xu hướng này và tung ra hàng loạt mẫu MPV hiện đại hơn, với thiết kế bắt mắt, nhiều tiện nghi cao cấp…. Theo báo cáo từ VAMA, doanh số trung bình phân khúc MPV trong 3 năm gần nhất (2022, 2023 và 2024) đạt gần 53.700 xe, tăng hơn 78% so với giai đoạn 3 năm trước đó (2019, 2020 và 2021).Khi giá xăng dầu liên tục biến động và vấn đề môi trường ngày càng được quan tâm, khách hàng dần kỳ vọng nhiều hơn vào những phương tiện của mình. Không ít người tiêu dùng dần chuyển sang các mẫu xe "xanh" để tiết kiệm chi phí cũng như giảm phát thải. Trong năm 2024, BYD M6 được xem là "làn gió mới" tạo được nhiều ấn tượng nhất trên thị trường Việt Nam. Một trong những thế mạnh của BYD M6 đến từ hệ truyền động thuần điện, giải đáp được bài toán về một chiếc xe không chỉ rộng rãi, tiện nghi mà còn tiết kiệm chi phí vận hành lẫn bảo vệ môi trường. M6 không phải là mẫu xe đầu tiên BYD mang đến cho khách hàng Việt Nam, tuy nhiên đây lại là mẫu xe nhận được nhiều lời bàn tán từ người tiêu dùng bởi nhiều điều đặc biệt về trang bị, tính năng, giá bán… Không ít người từng e ngại MPV là dòng xe thực dụng nhưng lại thiếu tính thẩm mỹ, tuy nhiên đối với BYD M6 hoàn toàn khác. Mẫu xe nhà BYD mang kiểu dáng bên ngoài trẻ trung, mềm mại tạo cảm giác hiện đại nhưng vẫn đảm bảo tính khí động học. Những điểm nhấn ngoại thất của BYD M6 có thể kể đến như mặt ca-lăng tạo hình Dragon Face kết hợp cùng cụm đèn LED pha lê lạ mắt, la-zăng 17 inch 2 tone màu, những đường gân tạo cảm giác cứng cáp, chắc chắn ở phần hông, gương chiếu hậu đặt trên cửa giúp mở rộng tầm quan sát…Một trong những đặc điểm nổi bật của xe MPV được khách hàng yêu thích là không gian rộng rãi. Đối với BYD M6, mẫu xe này không đơn thuần là một chiếc xe có nội thất lớn mà còn là một không gian thực sự thoải mái và tiện nghi. Sở hữu chiều dài cơ sở lên đến 2.800 mm cùng chiều rộng 1.810 mm, không gian nội thất của BYD M6 giúp cả người lái và hành khách luôn có đủ không gian để tận hưởng chuyến đi. Dù là những chuyến đi ngắn trong phố hay hành trình dài ngày, mọi vị trí trên xe đều mang lại sự dễ chịu, không bị gò bó.Ghế ngồi trên BYD M6 được thiết kế thông minh, hàng ghế thứ 2 có thể điều chỉnh trượt lên xuống 270 mm và ngả lưng lên đến 110 độ. Trong khi đó hàng ghế thứ 3 sở hữu khu vực để chân thoải mái cùng tựa lưng có thể điều chỉnh - điều hiếm hoi trong phân khúc MPV cùng tầm giá.Điểm đặc biệt nhất của BYD M6 chính là yếu tố "xanh". Nhưng BYD không đơn thuần sản xuất một chiếc xe tiết kiệm nhiên liệu, hãng còn tạo ra một giải pháp toàn diện để giúp người dùng có trải nghiệm vận hành tối ưu từ với việc tự chủ gần như toàn bộ quy trình sản xuất giúp đảm bảo được chất lượng sản phẩm, công nghệ sạc nhanh lẫn sạc tiêu chuẩn tiện dụng…Một chiếc MPV tốt ngoài yếu tố rộng rãi còn phải mang lại trải nghiệm thoải mái nhất cho cả gia đình. BYD M6 đi kèm với hàng loạt công nghệ tiện ích như màn hình giải trí trung tâm 12,8 inch xoay linh hoạt, điều hòa đa vùng, cửa gió cả 3 hàng ghế… Khi mua xe cho gia đình, yếu tố an toàn luôn được đặt lên hàng đầu. BYD M6 được trang bị các tính năng an toàn tiên tiến như kiểm soát hành trình, camera toàn cảnh với tính năng nhìn xuyên gầm, đèn chiếu sáng tự động… Những trang bị này giúp những chuyến hành trình cùng gia đình trở nên thoải mái và an toàn hơn bao giờ hết.Với hàng loạt lợi thế khi đặt cạnh các đối thủ trong phân khúc, không quá để nói BYD M6 là lựa chọn xứng đáng cho những khách hàng đang tìm kiếm một chiếc MPV không chỉ phục vụ nhu cầu di chuyển mà còn mang lại trải nghiệm tiện nghi, kinh tế và bền vững.
Doãn Ngọc Tân trả lời Tạp chí Bóng đá, hồi tưởng lại những ngày đầu theo đuổi bóng đá. Anh kể về tuổi thơ ở Sơn Tây, nơi anh cùng bạn bè đồng trang lứa say mê trái bóng. "Chỉ cần được đá bóng là thích lắm," anh nói. Đam mê này đã đưa anh từ các giải đấu nhi đồng, thiếu niên đến việc được tuyển chọn vào đội U.15 Thể Công – bước ngoặt đầu tiên đưa anh vào con đường chuyên nghiệp.Nhưng hành trình này không hề dễ dàng. Tân nhớ lại thời điểm được mời tham gia U.15 Thể Công ở tuổi 15 – một độ tuổi mà theo anh là khá muộn để bắt đầu sự nghiệp bóng đá chuyên nghiệp. Quyết định ấy không chỉ là thử thách cho anh mà còn cho cả gia đình. Bố mẹ anh, dù lo lắng vì điều kiện kinh tế gia đình, vẫn ủng hộ ước mơ của con trai. Anh kể lại lời bố anh dặn dò: "Nếu con muốn, bố mẹ đồng ý, nhưng nhà mình không có điều kiện. Con phải tự cố gắng". Thời điểm khó khăn nhất trong sự nghiệp của Doãn Ngọc Tân đến khi anh 19-20 tuổi (khoảng năm 2012-2013). Lúc ấy, anh thuộc biên chế CLB bóng đá Hà Nội của bầu Kiên. Khi bầu Kiên gặp sự cố, CLB buộc phải dừng hoạt động, anh phải rời xa đồng đội và tạm biệt những giấc mơ đang dang dở. “Ngày cuối cùng phải rời bản doanh của CLB bóng đá Hà Nội em rất buồn, phải viết dòng trạng thái chia tay anh em, đồng đội, bạn bè. Biết chắc chắn là phần trăm là để quay trở lại tiếp tục cùng nhau rất là khó. Trong lòng lúc đấy suy nghĩ là buồn, cánh cửa của mình đến đây rồi nó lại đóng lại, nếu tâm trạng lúc đấy nó thật sự rất khó tả. Em biết cơ hội quay trở lại là rất khó”, Tân nhớ lại. Chia tay CLB, Tân trở về quê, phụ giúp bố làm việc. Anh làm đủ mọi việc, từ xúc cát, bốc gạch đến hỗ trợ công việc chở vật liệu xây dựng. Nhưng trong tâm trí anh, giấc mơ bóng đá vẫn luôn cháy bỏng. Anh luôn mang theo đôi giày và sẵn sàng tham gia các trận bóng phủi bất cứ khi nào được gọi.“Trong đầu vẫn mong muốn là mình cứ duy trì để xem nếu mà có cơ hội thì mình sẽ lại tiếp tục, còn không thì mình phải chấp nhận”, Doãn Ngọc Tân hồi tưởng. Có thời điểm, gia đình đã tính đến chuyện cho Tân đi xuất khẩu lao động để ổn định cuộc sống. Anh kể lại: "Bố em từng bảo hay là bố vay tiền để con đi Hàn Quốc xuất khẩu lao động. Nhưng em từ chối. Em vẫn muốn gắn bó với bóng đá”. Với anh, bóng đá không chỉ là một công việc mà còn là niềm đam mê không thể từ bỏ, dù hoàn cảnh lúc ấy rất khó khăn.“Ở trong gia đình, bố em là trụ cột, mẹ lại hay ốm đau. Bố cũng rất là thương con, bố muốn là bấy giờ không theo bóng đá nữa thì về học hành gì đó. Nhưng em chỉ học hết cấp 3, giờ đi học cao hơn cũng rất khó vào, chỉ có nước đi học nghề thôi. Để duy trì đam mê đá bóng, em luôn sẵn sàng tham gia bất cứ trận nào khi được gọi, dù một ngày phải đá hai, ba trận ở các địa phương khác nhau. Trong thời gian đó, em cũng phụ giúp bố công việc, nhằm san sẻ bớt gánh nặng, vì bố vẫn là trụ cột chính của gia đình, lo cho tất cả mọi người, bao gồm cả em. Trước đây, khi còn tập luyện, emnhận được một khoản phụ cấp nhỏ. Em luôn cố gắng tiết kiệm để tự lo các khoản chi tiêu, hạn chế phải xin tiền từ bố mẹ".Năm 2015, Doãn Ngọc Tân chính thức bước chân vào V-League trong màu áo CLB Hải Phòng. Tuy nhiên, phải đến mùa giải 2017, anh mới có cơ hội ra sân thường xuyên với hơn 20 trận đấu trong một mùa giải. Ngọc Tân vươn lên đội một ở CLB Hải Phòng trong thời kỳ bất ổn và suy tàn, khi đội bóng đất Cảng chỉ còn là "cái bóng" sau mùa giải á quân (2016). Bước ngoặt sự nghiệp của Tân đến vào năm 2020, khi anh gia nhập CLB Thanh Hóa và được dẫn dắt bởi HLV Velizar Popov. Dưới sự huấn luyện của chiến lược gia người Bulgaria, anh nhanh chóng trở thành nhân tố quan trọng. Với lối chơi bền bỉ và khả năng thích nghi linh hoạt, Tân được mệnh danh là "người không phổi", đủ sức đảm nhiệm mọi vị trí trên sân, ngoại trừ thủ môn.Trong quãng thời gian khoác áo Thanh Hóa, Doãn Ngọc Tân gần chạm mốc 100 trận và là nhân tố chủ chốt giúp đội bóng giành 2 chức vô địch Cúp Quốc gia liên tiếp, khẳng định vai trò không thể thay thế của mình trong đội hình.Vượt qua những thử thách, Tân đã kiên trì bám trụ với bóng đá. Sự nỗ lực không ngừng nghỉ của anh cuối cùng cũng được đền đáp khi anh trở lại thi đấu chuyên nghiệp và gặt hái thành công. Năm 2024, ở tuổi 30, anh không chỉ giành danh hiệu cùng CLB mà còn lên ngôi vô địch AFF Cup cùng đội tuyển quốc gia – giấc mơ mà anh từng nghĩ là xa vời.Xem ASEAN Mitsubishi Electric Cup 2024 trực tiếp & trọn vẹn trên FPT Play, tại: http://fptplay.vn
Hãy cùng nhau tạo ra sự thay đổi...
Chiều 25.2, UBND TP.Hà Nội tổ chức Hội nghị triển khai Nghị quyết của HĐND TP.Hà Nội về thành lập các cơ quan chuyên môn, tổ chức hành chính thuộc UBND thành phố và công bố các quyết định về công tác cán bộ.Theo đó, bộ máy hành chính mới của TP.Hà Nội gồm 15 sở và 1 cơ quan tương đương, giảm 6 sở so với trước khi sắp xếp bộ máy. Trong đó, có 8 sở ngành mới được thành lập trên cơ sở hợp nhất, sắp xếp lại các đơn vị cũ.Cụ thể, thành lập Sở Tài chính trên cơ sở hợp nhất Sở KH-ĐT với Sở Tài chính; thành lập Sở Nông nghiệp và Môi trường trên cơ sở hợp nhất Sở NN-PTNT với Sở TN-MT; thành lập Sở KH-CN trên cơ sở hợp nhất Sở TT-TT với Sở KH-CN. Thành lập Sở Nội vụ trên cơ sở hợp nhất Sở Nội vụ và Sở LĐ-TB-XH; thành lập Sở Xây dựng trên cơ sở hợp nhất Sở Xây dựng và Sở GTVT. Tổ chức lại Văn phòng UBND TP.Hà Nội trên cơ sở sáp nhập Sở Ngoại vụ vào Văn phòng UBND TP.Hà Nội.Thành lập Sở Dân tộc và Tôn giáo trên cơ sở Ban Dân tộc thành phố; thành lập Ban quản lý Khu công nghệ cao và Khu công nghiệp TP.Hà Nội trên cơ sở hợp nhất Ban quản lý Khu công nghệ cao Hòa Lạc và Ban quản lý các Khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội.Tại hội nghị, UBND TP.Hà Nội cũng công bố các quyết định về công tác cán bộ đối với lãnh đạo 8 sở, ngành mới thành lập này. Theo đó, Sở Tài chính do ông Nguyễn Xuân Lưu làm giám đốc. Sở Nông nghiệp và Môi trường do ông Nguyễn Xuân Đại làm giám đốc. Sở Khoa học và Công nghệ do ông Nguyễn Hồng Sơn làm giám đốc.Sở Nội vụ do ông Trần Đình Cảnh làm giám đốc. Sở Xây dựng do ông Nguyễn Phi Thường làm giám đốc. Văn phòng UBND TP.Hà Nội do ông Trương Việt Dũng làm chánh văn phòng.Sở Dân tộc và Tôn giáo do ông Nguyễn Nguyên Quân làm phó giám đốc phụ trách. Ông Vũ Xuân Hùng làm Trưởng ban Quản lý Khu công nghệ cao và Khu công nghiệp thành phố.Ngoài ra, UBND TP.Hà Nội cũng công bố quyết định bổ nhiệm ông Võ Nguyên Phong, nguyên Giám đốc Sở Xây dựng, làm Giám đốc Sở Công thương; bổ nhiệm bà Bạch Liên Hương, nguyên Giám đốc Sở LĐ-TB-XH, làm Giám đốc Sở VH-TT.Trước đó, sáng 25.2, tại kỳ họp thứ 21, 100% đại biểu HĐND TP.Hà Nội đã tán thành thông qua nghị quyết, sau sắp xếp, Hà Nội sẽ có 15 sở, cơ quan tương đương (giảm 6 sở so với năm 2024). Nghị quyết có hiệu lực từ 1.3.Sau sắp xếp, các sở và cơ quan tương đương thuộc UBND TP.Hà Nội gồm: Nội vụ; Tư pháp; Tài chính; Công thương; Nông nghiệp và Môi trường; Xây dựng; KH-CN; VH-TT; GD-ĐT; Y tế; Thanh tra thành phố; Văn phòng UBND thành phố; Dân tộc và Tôn giáo; Du lịch; QH-KT.