$475
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của soi kèo tỷ số đan mạch. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ soi kèo tỷ số đan mạch.Chiều 4.3, tại trụ sở T.Ư Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm, Trưởng ban Chỉ đạo T.Ư về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia (Ban Chỉ đạo), chủ trì phiên họp thứ hai của Ban Chỉ đạo.Kết luận phiên họp, Tổng Bí thư Tô Lâm đánh giá, kể từ phiên họp thứ nhất của Ban Chỉ đạo đến nay, nhiều nội dung công việc liên quan tới Nghị quyết 57 đã được bắt tay vào triển khai thực hiện. Ban Chỉ đạo được kiện toàn, hoàn thiện quy chế hoạt động, tổ giúp việc, hội đồng tư vấn…Quốc hội cũng đã kịp thời ban hành Nghị quyết 193 với nhiều nhóm cơ chế, chính sách để bước đầu thể chế hóa Nghị quyết 57 vào thực tiễn. Việc chuyển đổi số trong các cơ quan đảng bước đầu có những chuyển biến tích cực…Về nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới, Tổng Bí thư nhấn mạnh, phải gắn kết triển khai Nghị quyết 57 với tiếp tục triển khai Nghị quyết 18 để tái cấu trúc hệ thống quản lý từ T.Ư đến cơ sở, gắn với ứng dụng khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, đảm bảo đồng bộ hoạt động các cấp chính quyền.Tổng Bí thư cũng đề nghị các cơ quan Chính phủ đánh giá xem việc tinh gọn vừa qua "tính ra tiết kiệm được bao nhiêu tiền", để đầu tư vào các nhiệm vụ, trong đó có đầu tư cho lĩnh vực khoa học, công nghệ.Tổng Bí thư yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh việc hoàn thiện cơ chế, thể chế chính sách, đảm bảo nguồn lực, nhân lực triển khai thực hiện Nghị quyết 57. Nhiệm vụ này phải được tiến hành khẩn trương, đồng bộ, hiệu quả, hoàn thành trong quý 2/2025.Theo yêu cầu của Tổng Bí thư, phải tập trung xây dựng hoàn thiện hạ tầng nền tảng số, đặc biệt là trung tâm dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu quốc gia về doanh nghiệp, cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai; phát triển các khu công nghệ cao, công nghệ chiến lược như trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, công nghệ bán dẫn.Cùng với đó, phải mạnh dạn lựa chọn, đưa sản phẩm vào thực tiễn, nhất là các sản phẩm do các doanh nghiệp phát triển, triển khai thí điểm vừa làm vừa hoàn thiện, đánh giá hiệu quả trước khi nhân rộng.Nói về các nhiệm vụ cụ thể của các cơ quan, đơn vị, Tổng Bí thư yêu cầu, Đảng ủy Quốc hội và Đảng ủy Chính phủ cần tập trung xây dựng, sửa đổi, bổ sung các luật để trình Quốc hội xem xét, thông qua ngay tại kỳ họp thứ 9 (tháng 5).Tổng Bí thư cũng yêu cầu điều chỉnh dự toán ngân sách năm 2025 để bố trí ít nhất 3% tổng chi ngân sách cho phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, và tiếp tục nâng lên thành 2% GDP trong 5 năm tiếp theo. Cùng đó, phải tập trung chuyển đổi hàm lượng tỷ lệ khoa học, công nghệ trong sản phẩm, hàng hóa để tăng tính cạnh tranh.Một nhiệm vụ quan trọng, theo Tổng Bí thư, phải cập nhật khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam, chính quyền số và điều chỉnh các hệ thống theo hướng phù hợp với mô hình chính quyền 3 cấp: T.Ư, tỉnh, xã. Trong đó, phải số hóa các dữ liệu phục vụ cho bàn giao, nâng cấp hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính để thực hiện được ngay sau khi kết thúc mô hình cấp huyện, hoàn thành trong quý 2/2025.Tổng Bí thư cũng yêu cầu nghiên cứu phát triển hệ thống các trung tâm nghiên cứu thử nghiệm, các phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia, tập trung cho công nghệ chiến lược; lập quỹ đầu tư cho phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, hoàn thành trong quý 2/2025.Theo Tổng Bí thư, cần phát triển hạ tầng công nghệ dữ liệu và ứng dụng, xây dựng và hoàn thiện hạ tầng số, nền tảng số, đảm bảo phục vụ phủ sóng mạng di động băng thông rộng 5G toàn quốc, đẩy mạnh triển khai internet vệ tinh; sớm đưa trung tâm dữ liệu quốc gia vào vận hành.Đồng thời, phát triển trí tuệ nhân tạo, xác định đây là công nghệ mũi nhọn đột phá, có kế hoạch nghiên cứu, ứng dụng triển khai ngay vào những lĩnh vực hành chính công.Tổng Bí thư cũng yêu cầu hoàn thành các tiện ích trên ứng dụng VNeID; mở cổng xuất nhập cảnh tự động. Triển khai thu phí không dừng tại bến xe, bãi đỗ trong đô thị, thúc đẩy văn minh giao thông. Đẩy mạnh số hóa, tái cấu trúc quy trình, đơn giản hóa thủ tục hành chính, nhất là các dịch vụ công liên quan tới đất đai, doanh nghiệp.Tổng Bí thư cũng nêu, cần khẩn trương xây dựng và ban hành danh mục công nghệ chiến lược của Việt Nam; có chương trình quốc gia phát triển công nghệ công nghiệp chiến lược. Đồng thời, cần nghiên cứu kỹ hướng đi của các nước trên thế giới về công nghệ chiến lược; rà soát, nghiên cứu, quản lý về đất hiếm của Việt Nam. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của soi kèo tỷ số đan mạch. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ soi kèo tỷ số đan mạch.Học sinh tại TP.HCM sẽ được nghỉ Tết Nguyên đán kéo dài 11 ngày từ 23.1.2025 đến 2.2.2025 (tức 24 tháng chạp năm Giáp Thìn đến hết ngày mùng 5 tháng giêng năm Ất Tỵ). Theo chia sẻ từ các hiệu trưởng, giáo viên sẽ không giao bất kỳ bài tập nào cho học sinh trong thời gian nghỉ tết này nhằm giúp học sinh có thời gian thư giãn và đón tết trọn vẹn bên gia đình. Quyết định này đã được thống nhất trong buổi sinh hoạt chuyên môn giữa các giáo viên.Bà Trần Thị Hồng Thủy, Hiệu trưởng Trường THCS-THPT Trần Đại Nghĩa (Q.1, TP.HCM), chia sẻ: "Mỗi năm, không chỉ học sinh mà ngay cả với giáo viên, ai ai cũng mong chờ những ngày nghỉ Tết Nguyên đán để về quê, sum họp gia đình. Trong khi đó 365 ngày của năm dành hết cho việc học tập, làm việc thì cớ sao chúng ta không dành 11 ngày để nghỉ trọn vẹn bên người thân? Sau đó, cả thầy cô và học trò lại bước vào một năm mới hứng khởi, vui vẻ, hết mình".Với quan điểm đó, Hiệu trưởng Trường THCS-THPT Trần Đại Nghĩa cho hay đã triển khai đến toàn bộ giáo viên của nhà trường quy định không giao bài tập về nhà dưới bất kỳ hình thức nào đối với học sinh trong thời gian nghỉ này. Bên cạnh đó, trong tuần đầu tiên đi học trở lại sau kỳ nghỉ tết, giáo viên cũng không thực hiện các bài kiểm tra thường xuyên khiến các em sẽ cảm thấy mệt mỏi, áp lực. Gần 3.000 học sinh của Trường THPT Tây Thạnh (Q.Tân Phú) cũng đã nhận thông báo của giáo viên sẽ không có bài tập phải làm trong thời gian nghỉ tết. Ông Nguyễn Quang Đạt, Hiệu trưởng Trường THPT Tây Thạnh, cho hay, ngay khi thông báo lịch nghỉ tết đến giáo viên, ban giám hiệu đã yêu cầu giáo viên dứt khoát không giao bài tập hay dự án, nhiệm vụ học tập để học sinh phải thực hiện trong thời gian này. Những bài tập nào còn dang dở có thể làm trước tết thì hoàn thành còn lại tạm gác thực hiện sau tết. Việc duy nhất các thầy cô cần dặn dò các em vui chơi trong thời gian này phải đảm bảo an toàn, lành mạnh. Tuần đầu tiên khi trở lại trường, giáo viên không thực hiện kiểm tra, khảo bài cũ.Còn tại Trường tiểu học Trần Hưng Đạo (Q.1, TP.HCM) theo quy định, giáo viên không giao bài tập về nhà cho học sinh mà khuyến khích học sinh tham gia vào các hoạt động sinh hoạt của gia đình trong những ngày tết. Bà Lê Thanh Hương, Hiệu trưởng Trường tiểu học Trần Hưng Đạo, cho biết trước những ngày nghỉ tết, giáo viên chủ nhiệm của mỗi lớp sẽ tổ chức tiết học kỹ năng sống hướng dẫn và khuyến khích các con phụ giúp ông bà, cha mẹ dọn dẹp, trang trí nhà cửa. Hướng dẫn các bé những phong tục truyền thống ngày tết để học trò biết, hiểu và yêu thương người thân.Ngoài ra, ông Hồ Tấn Minh, Chánh văn phòng Sở GD-ĐT TP.HCM, cho biết TP.HCM đã có văn bản hướng dẫn các trường về việc chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục của năm học và tạo điều kiện thuận lợi, giải quyết hợp tình, hợp lý cho học sinh không cư trú tại thành phố trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.Theo ông Minh, để tạo điều kiện cho các học sinh có thể tham gia một hoạt động truyền thống của dân tộc là lễ tảo mộ của gia đình và tạo điều kiện tối đa cho học sinh cùng gia đình về quê vào dịp Tết Nguyên đán, Sở GD-ĐT đã hướng dẫn các trường, nếu gặp khó khăn về tàu xe hoặc quê ở xa, học sinh có nhu cầu nghỉ thêm một vài ngày thì hiệu trưởng cần linh động giải quyết sao cho trường vẫn đảm bảo đủ thời lượng dạy - học, kiểm tra, đánh giá và hoàn thành kế hoạch giáo dục trong năm học 2024 - 2025 theo quy định.Trước đó, ngày 12.12, UBND TP.HCM ban hành quyết định về việc điều chỉnh thời gian lịch nghỉ Tết Nguyên đán năm 2025. Theo đó, UBND thành phố chấp thuận đề xuất của Sở GD-ĐT thống nhất điều chỉnh thời gian nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn TP.HCM nghỉ Tết Nguyên đán năm 2025 tổng cộng 11 ngày, tăng 2 ngày so với kế hoạch trước đây. ️
Cư dân mạng mới đây vô cùng bức xúc khi xem qua một đoạn video lan truyền trên các diễn đàn, hội nhóm mạng xã hội, ghi lại tình huống một tài xế cố tình lái ô tô lạng lách, đánh võng, chèn đường xe khác bất chấp nguy hiểm trên quốc lộ.Vụ việc được xác định xảy ra vào khoảng 17 giờ ngày 26.2.2025 trên Quốc lộ 13, đoạn qua địa bàn phường Hiệp Bình Phước, TP.Thủ Đức, TP.HCM.Theo hình trích xuất từ camera hành trình gắn trên ô tô con cùng lưu thông, thời điểm nói trên, xe này đang di chuyển trên Quốc lộ 13, hướng từ Bình Dương về nút giao cầu Bình Lợi (TP.HCM). Khi đến khu vực gần ngã tư Bình Phước, tài xế phát hiện từ phía sau xuất hiện một ô tô khác loại MPV 7 chỗ màu xám trắng, hiệu Toyota Innova, mang biển kiểm soát 51G-518.71 đang chạy trên làn hỗn hợp sát lề đường bất ngờ vượt lên.Đáng nói, ngay khi vượt qua ô tô gắn camera hành trình, chiếc Toyota Innova lập tức bật xi-nhan sang trái xin nhập vào hàng xe đang nối đuôi nhau xếp hàng nhưng không được nhường đường. Do quá "cay cú", tài xế lái chiếc xe 7 chỗ này sau đó đã bất chấp nguy hiểm, cố lái xe lách lên, tạt đầu và liên tục lạng lách, đánh võng trước mũi ô tô gắn camera hành trình để… "dằn mặt".May mắn, vụ việc sau đó không dẫn đến xô xát hay tai nạn. Mặc dù vậy, đoạn video ghi lại tình huống giao thông nói trên sau đó được đăng tải trên các diễn đàn, hội nhóm mạng xã hội đã nhanh chóng lan truyền, thu hút sự chú ý từ cộng đồng mạng. Đa phần người xem qua vụ việc đều tỏ ra hết sức bức xúc và phẫn nộ trước hành vi lái xe lạng lách, đánh võng và thái độ thách thức của tài xế xe Toyota Innova nói trên.Bên cạnh đó, nhiều cư dân mạng cũng lên tiếng yêu cầu cơ quan chức năng cần vào cuộc xác minh và xử lý nghiêm trường hợp vi phạm.Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định:Phạt tiền từ 40 - 50 đồng đối với người điều khiến xe thực hiện hanh vi điều khiến xe lạng lách, đánh võng trên đường bộ; chạy quá tốc độ đuổi nhau trên đường bộ (Khoản 12 Điều 6). Đồng thời tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 10 - 12 tháng; tịch thu phương tiện nếu tái phạm.Trường hợp thực hiện hành vi vi phạm gây tai nạn, tài xế bị phạt tiền từ 50 - 70 triệu đồng, tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 22 - 24 tháng. ️
Sáng nay, 15.2, chương trình Tư vấn mùa thi 2025 của Báo Thanh Niên khai mạc tại Trường ĐH Đồng Nai với khoảng 10.000 học sinh THPT tại TP.Biên Hòa và các địa phương trong tỉnh Đồng Nai tham dự. Chúng tôi ghi nhận những ý kiến của học sinh tại đây về một vấn đề đang nóng hiện nay: Dạy thêm học thêm cùng những áp lực năm cuối cấp.Nguyễn Thị Bảo Châu, học sinh lớp 12A9, Trường THPT Nguyễn Trãi, TP.Biên Hòa, cho biết dự tính sẽ đặt nguyện vọng 1 vào ngành luật kinh tế, Trường ĐH Kinh tế - Luật (ĐH Quốc gia TP.HCM). Để tự tin thi tốt nghiệp THPT, xét tuyển vào đại học, ít nhất Bảo Châu học thêm 4 môn: toán, ngữ văn, tiếng Anh và hóa học. Hiện tại khi Thông tư 29 của Bộ GD-ĐT quy định về dạy thêm học thêm bắt đầu có hiệu lực, giáo viên dạy Bảo Châu trên lớp sẽ không được dạy thêm có thu tiền với chính học sinh của mình ở bên ngoài trường. Điều này khiến Bảo Châu có lẽ phải tìm trung tâm ôn thi do các giáo viên khác dạy.Theo Bảo Châu, tâm lý chung của những học sinh cuối cấp là áp lực. Năm nay thi tốt nghiệp THPT theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 các học sinh cũng nhiều bỡ ngỡ hơn. Việc học thêm với những giáo viên được cho là "có tiếng" và những trung tâm ôn luyện không chỉ giúp học sinh vững tinh thần hơn, mà theo Bảo Châu còn giúp các bạn có thêm kinh nghiệm ôn tập, kinh nghiệm làm bài thi.Dự tính đặt nguyện vọng 1 vào ngành chăn nuôi tại Trường ĐH Nông lâm TP.HCM để sau này có thể hỗ trợ việc quản lý trang trại nuôi dê của gia đình, Hà My (học sinh Trường THPT Tôn Đức Thắng, H.Tân Phú, Đồng Nai) tập trung nhiều thời gian hơn cả ôn thi các môn toán, vật lý, hóa học. Cũng như nhiều bạn bè trong lớp ở thời điểm này, Hà My không chỉ tự học mà còn đăng ký lớp học thêm bên ngoài. "Không chỉ giúp học sinh hệ thống kiến thức, em thấy các thầy cô lớp dạy thêm học thêm còn chỉ cho chúng em những "mẹo" làm bài, bí kíp làm bài đạt điểm cao, bí kíp làm bài thi trắc nghiệm, cái đó em nghĩ cũng rất cần thiết", Hà My chia sẻ.Yêu thích ngành ngôn ngữ Anh, muốn trở thành cô giáo dạy tiếng Anh trong tương lai, Lam Phương (THPT Tôn Đức Thắng, H.Tân Phú) cho biết đang phải gặp rất nhiều áp lực khi chỉ còn mấy tháng nữa là tới kỳ thi tốt nghiệp THPT, xét tuyển vào các trường đại học. Dự tính đặt nguyện vọng vào Trường ĐH Sài Gòn hoặc có thể tính tới phương án học tập xa hơn tại Trường ĐH Đà Lạt, Lam Phương cho hay thời gian này bạn thường không có nhiều thời gian để ngủ, thay vào đó là học và học. Học chính khóa trên trường, học thêm ở ngoài, tự học ở nhà."Ngành ngôn ngữ Anh thường có điểm chuẩn cao, có nhiều bạn học giỏi, nên em rất lo lắng. Giáo viên hiện nay cũng không được dạy thêm tại nhà theo Thông tư 29 của Bộ GD-ĐT. Từ tuần sau, theo thông báo chúng em sẽ được các thầy cô ôn thi tốt nghiệp THPT miễn phí trong trường", Lam Phương kể.Trong bối cảnh siết dạy thêm học thêm như hiện nay, nữ sinh Đồng Nai cho biết mình phải nỗ lực nhiều hơn, các học sinh cuối cấp như bạn cũng phải cố gắng nhiều hơn. "Ngày nào em cũng học từ sáng tới tối, một ngày ngủ có mấy tiếng, áp lực lắm. Gia đình có động viên nhưng em vẫn thấy lo. Có đi học thêm em còn áp lực, nếu không học thêm thì không biết như nào", Lam Phương bộc bạch.Ở góc độ khác, Trần Hà Nam, học sinh lớp 12C05 Trường THPT Lê Hồng Phong, TP.Biên Hòa, chọn tự học là chủ yếu. Bạn có tham gia một số khóa học trực tuyến của những thầy cô ôn thi có tiếng trên mạng, còn lại không đi học thêm ở bên ngoài. Thay vào đó, bạn tự học, tham gia cộng đồng tự ôn tập với những học sinh giỏi khắp nơi trong cả nước. "Trong cộng đồng này, chúng em chia sẻ đề ôn thi với nhau, những cách giải bài hay, những phương pháp học tập tốt", Hà Nam nói.Hà Nam từng góp mặt trong đội tuyển ôn thi học sinh giỏi cấp tỉnh, sau đó vì lý do phụ giúp công việc của gia đình, bạn không tiếp tục ôn tập. Trước đây, bạn cũng tự học để ôn thi tuyển sinh vào lớp 10. Năm nay, Hà Nam muốn thi đậu ngành cơ khí, Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM). Hà Nam cũng giới thiệu những gương mặt bạn bè trong cộng đồng tự học của mình và đều đạt được các thành tích cao như Nguyễn Hoàng Duy, học sinh Trường THPT Nguyễn Khuyến, An Giang, đạt giải khuyến khích học sinh giỏi hóa cấp quốc gia. Phạm Đăng Đức Mạnh (THPT Vinh Lộc, Thừa Thiên-Huế), học sinh giỏi toán và tin học cấp tỉnh... "Khi tự học nhiều hơn, chúng em sẽ tự là người lên thời khóa biểu, thời gian biểu cho mình, mình cũng hệ thống lại những kiến thức xem còn yếu ở đâu và tự bồi đắp", nam sinh nói. ️