$871
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của lodeonline. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ lodeonline.Ngày 30.1, thông tin từ Đội CSGT tuần tra đường bộ cao tốc số 4 (Cục CSGT - Bộ Công an) cho biết, đơn vị này vừa lập biên bản xử phạt hành chính nhóm thanh, thiếu niên chạy xe máy trên cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu. Theo đó, nhóm thanh, thiếu niên trên vi phạm các lỗi: điều khiển xe máy đi vào đường cao tốc, không đội mũ bảo hiểm, điều khiển xe không gắn biển số, không có giấy đăng ký xe... Tổng tiền phạt dự kiến là 78 triệu đồng. Lực lượng chức năng tạm giữ 6 xe máy vi phạm trong thời gian 7 ngày và đang tiếp tục điều tra xác minh để xử lý những người liên quan nếu có dấu hiệu vi phạm khi giao xe cho người chưa đủ điều kiện lái xe. Trước đó, vào ngày 29.1 (tức mùng 1 Tết), trên mạng xã hội đăng tải hình ảnh một nhóm thanh, thiếu niên điều khiển xe máy không đeo biển số, không đội mũ bảo hiểm, chạy tốc độ cao, trên tuyến cao tốc Bắc - Nam (Nghi Sơn - Diễn Châu) từ hướng Thanh Hóa vào Nghệ An. Sau khi nhận được thông tin phản ánh, lực lượng CSGT thuộc Đội 4 đã báo cáo cấp trên và phối hợp các lực lượng khác để chặn bắt. Đến khoảng 13 giờ 15 chiều cùng ngày, tại nút giao Diễn Cát (Diễn Châu, Nghệ An) thuộc cao tốc Nghi Sơn - Diễn Châu, tổ công tác đã chặn giữ thành công nhóm thanh niên trên. Qua kiểm tra, 6 xe máy đều tháo biển số để trong cốp xe. Người điều khiển không xuất trình được giấy tờ xe. Nhóm "quái xế" này gồm 11 thanh, thiếu niên, hầu hết đang học THPT và THCS trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Bước đầu, nhóm này khai nhận rủ nhau đi lễ chùa đầu năm nhưng do nhầm đường nên đã đi vào cao tốc. Về lý do tháo biển số xe, nhóm này cho rằng do sợ bị phạt nguội. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của lodeonline. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ lodeonline.Bệnh nhân đã bị chẩn đoán mắc ung thư biểu mô️
Thủ tướng Phạm Minh Chính, Bí thư Đảng ủy Chính phủ, và Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Bí thư Đảng ủy Quốc hội, cùng chủ trì hội nghị.Phát biểu khai mạc, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, hội nghị được tổ chức nhằm rà soát các công việc chuẩn bị cho kỳ họp bất thường thứ 9, bảo đảm chất lượng, tiến độ các nội dung trình Quốc hội; tạo sự đồng thuận cao nhất trong quyết định các nội dung kỳ họp và công tác nhân sự.Theo Chủ tịch Quốc hội, trong bối cảnh T.Ư và địa phương đang tiến hành tổng kết Nghị quyết số 18, sắp xếp tổ chức bộ máy, các cơ quan của Chính phủ, Quốc hội đã hết sức nỗ lực, làm việc ngày đêm với tinh thần, trách nhiệm rất cao, phối hợp chặt chẽ trong chuẩn bị các nội dung.Ngày 5.2, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp, cho ý kiến về một số dự án luật, dự thảo nghị quyết và cơ bản thống nhất cao với các nội dung được cơ quan soạn thảo, cơ quan thẩm tra báo cáo.Chủ tịch Quốc hội cũng nhắc lại tinh thần chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm về sự phối hợp giữa Chính phủ và Quốc hội phải tạo sự thống nhất để tháo gỡ những điểm nghẽn, khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh và xây dựng hệ thống chính trị.Nhấn mạnh tinh thần là tiếp tục đổi mới tư duy, cách làm, tập trung cao độ cho sự phát triển của đất nước, Chủ tịch Quốc hội đề nghị phát huy kinh nghiệm, cách làm của các kỳ họp Quốc hội gần đây để tổ chức thành công kỳ họp bất thường thứ 9."Hai bên đã phối hợp rất tốt thì nay phải tốt hơn nữa; đã chân thành, trách nhiệm cao rồi, nay phải chân thành, trách nhiệm cao hơn nữa vì sự phát triển của đất nước", Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.Phát biểu tại hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, việc tổ chức kỳ họp bất thường thể hiện rõ tinh thần khi có vấn đề thực tiễn phát sinh phải giải quyết và giải quyết đến cùng, có hiệu quả, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân.Về sửa đổi các luật liên quan đến tổ chức bộ máy, Thủ tướng nêu rõ, tinh gọn bộ máy là chủ trương lớn, đã được thực hiện nhiều năm qua nhưng lần này quyết liệt hơn, đúng với tinh thần là cuộc cách mạng về tổ chức bộ máy của cả hệ thống chính trị. Do đó, có những vấn đề về luật pháp cần phải sửa đổi, quán triệt tinh thần của T.Ư là "vướng đâu thì sửa đấy".Về vấn đề kinh tế - xã hội, Thủ tướng cho biết, qua rà soát cho thấy, khó khăn nhất là tăng trưởng. Việc đạt mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên trong năm 2025 có ý nghĩa hết sức quan trọng để đạt mục tiêu tăng trưởng của 5 năm 2021 - 2026, tạo tiền đề cho giai đoạn tiếp theo 2026 - 2030... Do đó, phải ưu tiên tập trung tháo gỡ điểm nghẽn thể chế, khơi thông nguồn lực cho sự phát triển của đất nước.Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị tiếp tục quán triệt nguyên tắc xây dựng pháp luật với tinh thần phân cấp, phân quyền tối đa, "cấp nào hiểu rõ nhất thì cấp đó quản". Việc phân cấp, ủy quyền phải đi đôi với phân bổ nguồn lực để nâng cao năng lực thực thi, tăng cường giám sát, kiểm tra. Bên cạnh đó, cắt giảm mạnh mẽ thủ tục hành chính; chống tiêu cực, tham nhũng, lãng phí.Thủ tướng mong muốn, các cơ quan của Quốc hội và Chính phủ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với nhau, "đã làm tốt rồi thì làm tốt hơn nữa" với tinh thần đặt lợi ích của quốc gia, dân tộc, nhân dân lên trên hết, trước hết.Báo cáo tại hội nghị, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Lê Quang Tùng cho biết, tại kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội sẽ xem xét, thông qua 4 luật, 5 nghị quyết phục vụ công tác sắp xếp, tinh gọn bộ máy hệ thống chính trị và các nội dung khác thuộc thẩm quyền.Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn cho biết, ngoài các dự án luật, nghị quyết liên quan sắp xếp, tổ chức bộ máy, còn các nội dung về Đề án bổ sung về phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 với mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên; Phương án đầu tư bổ sung vốn điều lệ giai đoạn 2024 - 2026 cho Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC); Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng.Cùng đó, Đảng ủy Chính phủ cũng đề nghị bổ sung một số nội dung quan trọng, cấp bách vào chương trình kỳ họp bất thường lần thứ 9 để trình Quốc hội thông qua theo trình tự, thủ tục rút gọn, gồm: dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt để phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại TP.Hà Nội và TP.HCM đến năm 2035; chủ trương và các cơ chế chính sách đặc thù để xây dựng các nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận... ️
Ngày 20.3, UBND TP.Đồng Hới cho hay đã trình phương án sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp xã trên địa bàn. Theo phương án sáp nhập này, TP.Đồng Hới giảm từ 15 đơn vị xuống còn 3 đơn vị. Phương án này được đề xuất để cải thiện công tác quản lý hành chính, đồng thời mở rộng địa giới hành chính của thành phố, phù hợp với quy hoạch chung đã được phê duyệt. Cụ thể, UBND TP.Đồng Hới đề nghị UBND tỉnh Quảng Bình xem xét việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã theo hướng kết hợp mở rộng phạm vi đô thị về phía bắc và phía nam. Khu vực phía bắc sẽ bao gồm các xã Lý Trạch, Nhân Trạch và một phần xã Nam Trạch (H.Bố Trạch) trong khi khu vực phía nam sẽ gồm TT.Quán Hàu, xã Lương Ninh và một phần xã Vĩnh Ninh (H.Quảng Ninh).Theo kế hoạch, TP.Đồng Hới sẽ chia thành 3 phường lớn. Phường đầu tiên sẽ sáp nhập các xã và phường: Đồng Hải, Đồng Phú, Hải Thành, Đức Ninh, Đức Ninh Đông, Phú Hải, Bảo Ninh và mở rộng về TT.Quán Hàu, xã Lương Ninh thuộc H.Quảng Ninh. Phường thứ hai dự kiến sáp nhập các xã Nam Lý, Bắc Lý, Lộc Ninh, Quang Phú và mở rộng sang xã Nam Trạch, một phần xã Nhân Trạch của H.Bố Trạch.Phường thứ ba sẽ hợp nhất các xã Nghĩa Ninh, Đồng Sơn, Bắc Nghĩa, Thuận Đức và đề xuất mở rộng ra xã Vĩnh Ninh thuộc H.Quảng Ninh. Theo UBND TP.Đồng Hới, phương án này nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển đô thị của TP.Đồng Hới trong tương lai.Cũng trong ngày 20.3, thông tin từ UBND tỉnh Quảng Bình cho biết, vừa yêu cầu các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn rà soát lại phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã do chưa đảm bảo các quy định của Trung ương. Các địa phương phải hoàn thành báo cáo và trình UBND tỉnh chậm nhất vào ngày 22.3.2025. ️