Chelsea chi đậm để mua trung vệ hay nhất La Liga
Mạng xã hội mới đây xuất hiện một đoạn video ghi lại tình huống giao thông nguy hiểm khiến nhiều người phải "thót tim"; khi một người đàn ông liều lĩnh lái xe máy chạy ngược chiều trên cao tốc, thậm chí phóng với tốc độ cao và ngang nhiên đi len lỏi giữa hai hàng ô tô.Vụ việc được xác định xảy ra vào gần 15 giờ ngày 16.2.2025 trên tuyến cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận, đoạn qua địa bàn xã Tam Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.Theo hình ảnh trích xuất từ camera hành trình gắn trên ô tô cùng lưu thông, thời điểm nói trên, ô tô này đang di chuyển trên cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận, hướng về TP.HCM. Khi đến khu vực gần cầu vượt C1 (lối ra DT878), tài xế một phen hoảng hốt khi phát hiện phía trước xuất hiện một xe máy màu đỏ loại Honda SH (chưa rõ biển số), do người đàn ông điều khiển đang chạy ngược chiều, lao thẳng về phía ô tô.Đáng nói hơn, không chỉ chạy ngược chiều trên cao tốc, người đàn ông này còn liều lĩnh điều khiển xe máy phóng với tốc độ cao. Thậm chí ngang nhiên đi len lỏi giữa hai làn đường ô tô, ngay thời điểm đang có rất đông phương tiện di chuyển.May mắn, tài xế ô tô gắn camera hành trình và các ô tô khác đã kịp phát hiện xe máy ngược chiều để tránh vụ tai nạn nghiêm trọng.Mặc dù vậy, trên mạng xã hội, đoạn video ghi lại tình huống giao thông nói trên sau khi được đăng tải trên các diễn đàn, hội nhóm cũng đã nhanh chóng lan truyền, thu hút sự chú ý từ đông đảo cư dân mạng. Đa phần người xem đều tỏ ra hết sức bất bình và ngán ngẩm trước hành vi lái xe xem thường luật, bất chấp nguy hiểm của người đàn ông nói trên.Bên cạnh đó, không ít cư dân mạng cũng lên tiếng yêu cầu cơ quan chức năng cần vào cuộc xác minh, truy tìm và xử phạt nghiêm trường hợp vi phạm. Đồng thời, cần có thêm giải pháp để hạn chế người dân điều khiển xe máy đi vào cao tốc.Đi xe máy vào cao tốc xử phạt ra sao?Nghị định 168/2024/NĐ-CP quy định:Phạt tiền từ 4 - 6 triệu đồng đối với người điều khiển xe thực hiện hành vi điều khiển xe đi vào đường cao tốc, trừ xe phục vụ việc quản lý, bảo trì đường cao tốc. Đồng thời trừ 6 điểm Giấy phép lái xe.Trường hợp thực hiện hành vi gây tai nạn mức phạt từ 10 - 14 triệu đồng, trừ 10 điểm Giấy phép lái xe.Nữ sinh TP.HCM trong tốp 6 vô địch cờ tướng trẻ thế giới
Armenia tìm con át chủ bài mới
Hãng AFP ngày 2.3 dẫn thông cáo của lực lượng Hamas ở Dải Gaza cáo buộc việc Israel chặn hàng tiếp tế và viện trợ vào vùng lãnh thổ này là "tội ác chiến tranh" và vi phạm thỏa thuận ngừng bắn.Lực lượng này dùng nhiều lời lẽ nặng nề để chỉ trích quyết định đình chỉ viện trợ nhân đạo ở Gaza của Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu."Quyết định này làm phức tạp vấn đề và ảnh hưởng đến quá trình đàm phán", theo Reuters dẫn lời quan chức cấp cao của Hamas Sami Abu Zuhri.Hamas kêu gọi các nhà đàm phán buộc Israel chấm dứt các biện pháp trừng phạt đối với Dải Gaza.Trước đó, Văn phòng Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu ngày 2.3 bất ngờ tuyên bố Israel sẽ chặn mọi hàng hóa và hàng viện trợ vào Dải Gaza, viện dẫn lý do Hamas từ chối chấp nhận gia hạn giai đoạn 1 của thỏa thuận ngừng bắn.Thông cáo cho hay Thủ tướng Netanyahu quyết định áp dụng biện pháp trên từ sáng 2.3, sau khi giai đoạn 1 của thỏa thuận kết thúc một ngày trước đó."Israel sẽ không cho phép ngừng bắn mà không có việc thả các con tin của chúng tôi", thông cáo nêu rõ và đe dọa "những hậu quả nhiều hơn nữa" nếu Hamas tiếp tục từ chối đề xuất.Theo thành viên cấp cao Mahmoud Mardawi của Hamas, cách duy nhất để đạt được sự ổn định là hoàn tất giai đoạn 2 của bộ khung thỏa thuận ngừng bắn đã vạch ra trước đó.Giới phân tích cho rằng Israel muốn kéo dài giai đoạn 1 để đưa về nước nhiều con tin hơn nữa, trong khi Hamas muốn bước sang giai đoạn 2 vì giai đoạn này có điều khoản Israel rút quân khỏi Gaza và chấm dứt các hành động thù địch.Theo tờ Haaretz, biểu tình trong ngày 2.3 đã nổ ra trước nhà của một số bộ trưởng Israel, kêu gọi ngừng bắn và tiếp tục thỏa thuận để đưa các con tin Israel về nước.Những người biểu tình được cho là đã tập trung bên ngoài nhà của Ngoại trưởng Gideon Saar, Bộ trưởng Đổi mới, Khoa học và Công nghệ Gila Gamliel, Bộ trưởng Giao thông và An toàn đường bộ Miri Regev, Bộ trưởng Các vấn đề Chiến lược Ron Dermer và Bộ trưởng Nội vụ Moshe Arbel.
Chiều 31.12, các cơ quan chức năng tỉnh Kon Tum vẫn đang dùng nhiều biện pháp để tìm kiếm cứu nạn các nạn nhân mất tích trong vụ tai nạn lao động sập giàn giáo tại thủy điện Đăk Mi (H.Đăk Glei, Kon Tum).Trong sáng 31.12, lực lượng chức năng đã tìm thấy 3 thi thể công nhân trong vụ tai nạn lao động này. Hiện cơ quan chức năng đang tổ chức khám nghiệm tử thi và chờ người nhà từ tỉnh Nghệ An vào để bàn giao. Trong vụ sập giàn giáo tại thủy điện Đăk Mi 1 vẫn còn 2 nạn nhân bị rơi xuống hố nước sâu khoảng 5 m. Các đơn vị chức năng đang mở đường đưa máy bơm đến hút nước tại hố sâu này để tìm kiếm nạn nhân. Đến 15 giờ 30 ngày 31.12, máy bơm nước phải tạm dừng để lực lượng cứu nạn cứu hộ lặn tìm 2 nạn nhân mất tích.Ngay sau khi xảy ra vụ tai nạn, UBND H.Đăk Glei cùng chủ đầu tư đã đến động viên, hỗ trợ 5 triệu đồng mỗi nạn nhân. Theo Ban Quản lý dự án thủy điện Đăk Mi 1, trong quá trình đổ bê-tông hạng mục đập tràn của thủy điện Đăk Mi 1 có 4 công nhân bị rớt xuống hố sâu và 1 công nhân ở phía dưới bị đá văng vào người gây tử vong.Như Thanh Niên đã đưa tin, khoảng 3 giờ ngày 31.12, khi đang thi công đập ngăn dòng thủy điện Đăk Mi 1 thì xảy ra vụ tai nạn lao động do sập giàn giáo. Ca thi công là ca đêm (thời gian từ 22 giờ đến 7 giờ ngày hôm sau).Trong số các nạn nhân có 4 người là công nhân Công ty Dũng Phúc Lộc (địa chỉ tại xã Cát Văn, H.Thanh Chương, Nghệ An), gồm: Hà Văn Sơn (29 tuổi), Kha Văn Kháy (26 tuổi), Ngân Văn Long (32 tuổi), Lương Văn Hùng (20 tuổi, cùng ở Nghệ An). Người còn lại là công nhân của Công ty Nguyên Dược (địa chỉ tại TT.Ia Kha, H.Ia Grai, Gia Lai) là A Tuất (34 tuổi, ở xã Đăk Choong).Hiện nguyên nhân vụ tai nạn lao động chết người vẫn đang được cơ quan chức năng tiến hành điều tra làm rõ.
Nhiều người học ngành công nghệ 'hot', làm sao để cạnh tranh?
Thông tin trên được đưa ra một ngày sau khi ông Yoon hôm 29.12 có lần thứ 3 từ chối yêu cầu trình diện để thẩm vấn, liên quan đến quá trình điều tra vụ ông ban hành thiết quân luật hồi đầu tháng 12. Các điều tra viên đã xin lệnh bắt ông Yoon với cáo buộc lạm dụng quyền lực.Theo Hãng tin Yonhap, việc ông Yoon liên tục phớt lờ yêu cầu trình diện khiến cơ quan điều tra muốn thực hiện động thái cứng rắn hơn, đó là xin tòa phê duyệt lệnh bắt giữ tổng thống đang bị đình chỉ chức vụ. Cơ quan điều tra tham nhũng đối với quan chức cấp cao Hàn Quốc (CIO) đã liên tục gửi yêu cầu cho ông Yoon những tuần qua và 3 lần thường được xem là giới hạn tối đa để một cá nhân tình nguyện trình diện, trước khi giới chức tư pháp có hành động cưỡng chế.Giám đốc CIO Oh Dong-woon cho biết cơ quan này sẽ gửi văn bản chính thức để cảnh báo văn phòng tổng thống, nếu lực lượng an ninh cản trở quá trình bắt ông Yoon.Sau sự kiện ban hành thiết quân luật đêm 3.12, Tổng thống Yoon Suk Yeol đã bị quốc hội luận tội trong ngày 14.12 và bị đình chỉ chức vụ. Người tạm quyền tổng thống sau đó là Thủ tướng Han Duck-soo cũng bị luận tội vào ngày 27.12. Hiện, Bộ trưởng Kinh tế và Tài chính Choi Sang-mok giữ chức quyền Tổng thống Hàn Quốc.Trước đó, phát biểu trên truyền hình ngày 7.12 (4 ngày sau khi ban bố thiết quân luật), Tổng thống Yoon khẳng định ông sẽ không trốn tránh trách nhiệm pháp lý và chính trị cho hành động của mình.