Quảng Trị: Tai nạn lúc rạng sáng, tài xế tử vong, mắc kẹt trong cabin
Theo Sohu, sau khi Triệu Lộ Tư thừa nhận rằng cô đã phải chịu sự bất công kể từ khi bước chân vào làng giải trí, người hâm mộ của cô lên tiếng đòi lấy lại công bằng cho thần tượng của mình. Trong bối cảnh đó, Vu Chính và nhiều người trong ngành khẳng định những gì Triệu Lộ Tư nói là sai sự thật. Thậm chí, họ còn cho rằng cô đang giả vờ đáng thương để gây sự chú ý."Ai đang nói dối trong trò hề này? Triệu Lộ Tư có thực sự đúng hay đó là một sự "cường điệu" được lên kế hoạch kỹ lưỡng"?, trên trang cá nhân của mình, biên kịch Vu Chính gay gắt khi đề cập đến câu chuyện Triệu Lộ Tư bị trầm cảm.Biên kịch nổi tiếng tỏ ra vô cùng bất bình khi bị fan của "mỹ nhân xuyên không" vu khống trên mạng, đồng thời kêu gọi Triệu Lộ Tư lên tiếng làm rõ. "Cô và những người bạn của mình phàn nàn về sự bất công trên mạng xã hội nhưng không bao giờ nêu tên cụ thể. Kết quả là những người không liên quan như Lí Vi, Từ Dĩ Nhược và tôi đã vướng vào vòng xoáy của dư luận và phải hứng chịu "bạo lực mạng" không đáng có", Vu Chính bức xúc bày tỏ.Trước sự việc, Triệu Lộ Tư vẫn giữ im lặng. Một số cư dân mạng chỉ ra rằng nếu "mỹ nhân xuyên không" thực sự phải chịu bất công thì cô nên dũng cảm nói ra sự thật, thay vì để những người vô tội phải chịu trách nhiệm. Trước đó, Lí Vi - cộng sự cũ của Triệu Lộ Tư cũng bất ngờ vướng vào vòng xoáy dư luận sau khi "mỹ nhân xuyên không" tiết lộ mình từng bị quản lý cũ đánh. Nguyên nhân là do một số cư dân mạng phát hiện ra rằng Lí Vi từng nhấn nút thích những bình luận tiêu cực về Triệu Lộ Tư. Trong một khoảng thời gian, Lí Vi trở thành một trong những "thủ phạm" bị cư dân mạng nghi ngờ. Trước những lời buộc tội áp đảo, Lí Vi đã phải đứng ra làm rõ, cho rằng mình chỉ lỡ like và sau đó khi bị fan của Triệu Lộ Tư xúc phạm.Ngay khi vụ việc của Lí Vi còn chưa lắng xuống thì một số nguồn tin cho rằng người đánh "mỹ nhân xuyên không" thực ra chính là quản lý cũ của cô - Từ Dĩ Nhược. Mặt khác, có người khẳng định Từ Dĩ Nhược mới là nạn nhân thực sự trong cuộc tranh cãi này. Từ Dĩ Nhược cho biết, sau khi Triệu Lộ Tư trở nên nổi tiếng nhưng cô không thu hút được các nhà sản xuất dẫn đến việc cô bị công ty bỏ rơi, trầm cảm và thất nghiệp suốt nửa năm.Người dân Phú Yên trải nghiệm thanh toán không dùng tiền mặt
Ngày 17.2, tin từ Công an tỉnh Hậu Giang, Cơ quan CSĐT Công an H.Châu Thành A vừa ra quyết định tạm giữ hình sự Nguyễn Văn Huyền (58 tuổi) và Trương Thị Diệu (vợ Huyền, 59 tuổi, cùng ngụ xã Tân Hòa, H.Châu Thành A, Hậu Giang) để điều tra về hành vi dùng ảnh nhạy cảm đe dọa, cưỡng đoạt tài sản.Theo kết quả điều tra ban đầu, giữa năm 2024, Trương Thị Diệu (lúc này làm nghề bán vé số) cùng một người đàn ông vào nhà trọ "tâm sự". Tại đây, theo yêu cầu của chồng, Diệu dùng điện thoại di động chụp hình mình và người đàn ông này. Khi biết sự việc, sợ bại lộ chuyện quan hệ bất chính, người đàn ông vào nhà trọ với Diệu đã nài nỉ, đưa cho Diệu 10 triệu đồng, yêu cầu xóa hình cũng như giữ kín chuyện. Sau khi nhận tiền, Diệu đồng ý theo thỏa thuận. Tuy nhiên, sau đó vợ chồng Diệu nhiều lần sử dụng chuyện cũ để đe dọa, yêu cầu người đàn ông đưa thêm tiền. Khoảng 12 giờ ngày 16.2, khi cả hai đang nhận 30 triệu đồng của bị hại tại quán cà phê ở ấp Nhơn Thuận 1A (TT.Một Ngàn, H.Châu Thành A, Hậu Giang) thì bị Đội điều tra tổng hợp Công an H.Châu Thành A bắt quả tang. Tại cơ quan công an, Huyền và Diệu thừa nhận hành vi phạm tội của mình; đồng thời khai nhận đã nhiều lần cưỡng đoạt tiền của bị hại, mỗi lần từ 5 - 40 triệu đồng, tổng cộng 195 triệu đồng.
Nhận định Chelsea vs Fulham (23g30 đêm nay 1.5): Lấy điểm trước 'những người khốn khổ'
AMP là giải thưởng kiến trúc toàn cầu nhằm tôn vinh sự sáng tạo và đổi mới trong thiết kế kiến trúc, thiết kế nội thất, kiến trúc cảnh quan, sản phẩm kiến trúc và nhiếp ảnh kiến trúc. Trước đó, VTN Architects đã có 3 năm liên tiếp (từ 2020 - 2022) giành chiến thắng giải thưởng AMP với các công trình như Khách sạn Chicland, Nocenco Café, Nhà cộng đồng Casamia…
Theo BleepingComputer, hai chuyên gia từ công ty an ninh mạng watchTowr là Benjamin Harris và Aliz Hammond, đã phát hiện nhiều tên miền hết hạn từng được dùng để điều khiển các điểm truy cập trái phép trên toàn cầu. Bằng cách đăng ký lại các tên miền nói trên, nhóm nghiên cứu đã chiếm quyền kiểm soát và ngăn chặn các lỗ hổng website bị khai thác lại trong tương lai.Để thực hiện điều này, các nhà nghiên cứu đã thiết lập hệ thống ghi nhận các yêu cầu từ phần mềm độc hại liên quan. Họ nhận thấy phần mềm vẫn đang hoạt động và gửi yêu cầu từ những hệ thống đã bị xâm nhập, dù không còn được điều hành tích cực. Thông qua đó, họ xác định được một số nạn nhân và các phần mềm truy cập trái phép phổ biến như r57shell, c99shell và China Chopper.Các điểm truy cập trái phép này được cài đặt trên nhiều máy chủ thuộc chính phủ, trường đại học và tổ chức lớn trên toàn thế giới. Các nạn nhân bao gồm hệ thống tại Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, Nigeria và Bangladesh. Trong số đó, một số hệ thống của các cơ quan chính phủ và tòa án tại Trung Quốc đã bị xâm phạm.Những phần mềm này có độ phức tạp khác nhau, từ các công cụ tấn công cao cấp của các nhóm tin tặc có tổ chức đến những phần mềm đơn giản hơn. Điều này khiến các nhà nghiên cứu nghi ngờ nhiều nhóm tấn công mạng khác nhau đã tham gia, với trình độ không đồng đều. Một số địa chỉ IP nguồn được phát hiện liên quan đến khu vực Hồng Kông và Trung Quốc, nhưng các chuyên gia cho biết đây có thể chỉ là các máy chủ trung gian, không phải bằng chứng xác thực về nguồn gốc các cuộc tấn công.Một số phần mềm truy cập trái phép được ghi nhận có sự liên hệ với Lazarus Group, một nhóm tin tặc khét tiếng. Tuy nhiên, trong trường hợp này, các chuyên gia nhận định chúng có thể đã bị tái sử dụng bởi những kẻ tấn công khác. Tại thời điểm công bố, số lượng lỗ hổng phát hiện là 4.000, nhưng các nhà nghiên cứu cảnh báo con số thực tế có thể lớn hơn nhiều do chưa xác định được hết các hệ thống bị xâm nhập. Việc chiếm quyền kiểm soát và vô hiệu hóa các lỗ hổng này được xem là một biện pháp quan trọng để ngăn chặn chúng tiếp tục bị khai thác cho các mục đích xấu trong tương lai.
Nhiều hãng hủy bay tới Israel, có chuyến phải vòng trở lại sau 14 giờ
Ngày 29.1 (mùng 1 Tết), mạng xã hội TikTok đăng tải 2 đoạn clip được cho là ở khoa Cấp cứu Bệnh viện đa khoa (BVĐK) Vĩnh Long với nội dung "các bác sĩ tắc trách khiến bé gái 3 tuổi tử vong". 2 đoạn clip này lan truyền trên các nền tảng mạng xã hội khác và nhận được nhiều thông tin trái chiều.Cùng ngày, trao đổi với PV Thanh Niên, ông Nguyễn Thanh Truyền, Giám đốc BVĐK Vĩnh Long cho biết, bệnh viện đã có báo cáo sự việc cho Sở Y tế Vĩnh Long.Theo ông Truyền, bệnh nhi là bé gái L.T.V. (3 tuổi, ở xã Tân Hạnh, H.Long Hồ, Vĩnh Long), nhập viện tại BVĐK Vĩnh Long lúc 9 giờ 23 ngày 27.1 trong tình trạng nôn ói, tiêu lỏng. Sau đó, bệnh nhi được nhập viện điều trị tại Khoa nhi với chẩn đoán rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy cấp không mất nước."Bệnh nhi được theo dõi, điều trị theo phác đồ của Bộ Y tế. Đến 15 giờ ngày 28.1, bệnh nhi và người nhà không có mặt tại phòng bệnh. Qua trích xuất camera an ninh của bệnh viện cho thấy bệnh nhi và người nhà tự ý rời viện 13 giờ 42 ngày 28.1. Lúc rời viện bé tỉnh, đi vững", ông Truyền nói.Đến 17 giờ 45 cùng ngày (28.1), bệnh nhi này được đưa vào nhập viện tại khoa Cấp cứu với biểu hiện hôn mê, tím tái (mạch = 0, huyết áp = 0; mắt trũng sâu; đồng tử 2 bên 5 mm, không phản xạ ánh sáng; ngưng tim). Sau 30 phút tích cực cấp cứu, bệnh nhi được xác định đã tử vong.Giám đốc BVĐK Vĩnh Long cho biết, quá trình tiếp nhận, chẩn đoán và xử trí bệnh nhân của bệnh viện khẩn trương, tích cực, kịp thời, giải thích cụ thể chi tiết và điều trị đúng theo phác đồ điều trị của Bộ Y tế. Tuy nhiên, người nhà vẫn ghi hình và sau đó đăng tải trên mạng xã hội. Sau khi sự việc xảy ra, cơ quan công an đã vào cuộc xác minh sự việc.Theo ông Truyền, bệnh nhi được người nhà tự đưa về trong tình trạng tri giác tỉnh táo, đi đứng bình thường (thông qua hình ảnh từ camera). Tuy nhiên, trong 4 giờ bệnh nhi về nhà (từ 13 giờ 42 đến 17 giờ 45 ngày 28.1), khả năng bệnh nhi còn tiêu lỏng, nôn ói nhiều lần sau đó nhưng người nhà không theo dõi phát hiện kịp thời dẫn đến tình trạng mất nước nặng (mắt trũng sâu, ngưng tuần hoàn hô hấp). Vì vậy, khi bệnh nhi quay trở lại bệnh viện cấp cứu, hồi sức không hiệu quả, dẫn đến tử vong.