$705
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của kqxsmb hôm nay. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ kqxsmb hôm nay.Đồng thời, đi bộ lên dốc cũng cải thiện hệ tim mạch, đốt cháy nhiều calo hơn, hỗ trợ giảm cân hiệu quả, theo trang sức khỏe Verywell Health.Bà Katrina Carter, chuyên gia vật lý trị liệu tại Mỹ, đã chỉ ra những lợi ích sức khỏe của việc đi bộ lên dốc.Khi bạn đi bộ lên dốc, các nhóm cơ lớn như đùi, mông và bắp chân sẽ phải làm việc nhiều hơn để nâng đỡ cơ thể. Nhờ đó, chúng sẽ trở nên săn chắc và khỏe mạnh hơn. Không chỉ thế, việc tập luyện này còn giúp cải thiện sức mạnh ở hông, đầu gối và bàn chân.Đi bộ lên dốc đốt cháy gần gấp đôi lượng calo so với đi bộ trên mặt phẳng. Và lượng calo đốt cháy sẽ phụ thuộc vào độ dốc.Theo đó, ở độ dốc 10%, bạn sẽ đốt cháy khoảng gấp đôi lượng calo so với đi bộ cùng quãng đường trên mặt phẳng.Với mỗi 1% tăng độ dốc, bạn sẽ đốt cháy khoảng 12% calo hơn so với đi bộ trên mặt phẳng.Thậm chí, sau khi tập luyện, cơ thể vẫn tiếp tục đốt calo để xây dựng và duy trì các cơ bắp mới ở chân. Khi đi bộ lên dốc, cơ thể phải làm việc nhiều hơn. Đồng thời, tim phải bơm máu mạnh hơn để cung cấp đủ oxy cho các cơ. Nhờ vậy, sức bền sẽ được cải thiện.Khi đi lên dốc, tim sẽ đập nhanh hơn để cung cấp đủ oxy cho cơ thể. Điều này giúp tăng cường hệ tim mạch và cải thiện sức khỏe tổng thể. Thực tế, đi bộ lên dốc có thể làm tăng nhịp tim lên tới 10%.Đi bộ lên dốc giúp tăng nhịp tim lên mức tương đương với các bài tập cường độ cao hơn mà không gây hại cho khớp xương.Điều này đặc biệt có lợi cho người lớn tuổi hoặc những người gặp vấn đề về mắt cá chân muốn giảm thiểu tác động của việc tập thể dục lên khớp xương của họ.Đi bộ lên dốc không chỉ giúp đốt cháy calo mà còn giúp cơ thể trở nên nhạy cảm hơn với insulin, từ đó kiểm soát đường huyết hiệu quả.Ngoài ra, đi bộ lên dốc có thể giảm tác động của các gien gây tăng cân.Đi bộ lên dốc mang lại nhiều lợi ích hơn cho tim mạch, nhờ đó giảm huyết áp đáng kể. Thêm vào đó, việc đi bộ ngoài trời giúp giảm căng thẳng, góp phần ổn định huyết áp.Đi bộ lên dốc là một bài tập rất tốt cho những người gặp vấn đề về đầu gối, đặc biệt là sau khi phẫu thuật thay khớp gối. Khi đi bộ lên dốc, các cơ xung quanh khớp gối sẽ được tăng cường, giúp khớp gối ổn định hơn. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của kqxsmb hôm nay. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ kqxsmb hôm nay.Những năm đầu 80 của thế kỷ trước, ở quê tôi, một vùng thuần nông tại Nghệ An, gần như nhà nào cũng thiếu ăn quanh năm. Những bữa ăn chỉ toàn cơm độn khoai lang, mì hạt kèm với rau má, củ chuối luộc đã ám ảnh đám trẻ lên 6 - 7 tuổi như tôi. Và chúng tôi chỉ mong tết đến. Tết có bánh chưng, có thịt, có cơm trắng, áo mới… dù nó đến và đi rất nhanh. Tết Nguyên đán ở quê tôi bắt đầu từ ngày 23 tháng chạp bằng lễ cúng ông Táo. Ở thời buổi đói kém ấy, nghi thức cúng lễ rất đơn giản, chủ yếu là đồ chay, rất ít nhà cúng mặn và chúng tôi, những đứa trẻ háu ăn cũng chẳng được thụ lộc đáng kể. Tết chỉ thực sự chạm ngõ mọi nhà từ ngày 27 tháng chạp. Buổi sáng hôm đó, tiếng lợn eng éc từ làng trên, xóm dưới rộn lên, nghe thật náo nhiệt. Đây là thời điểm các hợp tác xã nông nghiệp mổ lợn để chia thịt cho các xã viên ăn tết. Những năm 1980, cha tôi còn trong quân ngũ, mẹ tôi, tôi và đứa em được nhận thịt ăn tết. Chúng tôi vây quanh sân kho hợp tác xã xem người lớn mổ lợn. Trong không khí đầy niềm vui và sự háo hức, chúng tôi hồi hộp chờ đợi giây phút được chia thịt mang về. Những mảng thịt được xẻ ra, chia nhỏ, để trên những chiếc nong bằng tre. Một người cầm quyển sổ, đọc danh sách xã viên để 4 - 5 người khác cân thịt. Những phần thịt có cả xương được xâu vào sợi lạt nứa. Mỗi khẩu được 2 lạng thịt (200 gram). Nhà tôi 3 khẩu nên được 6 lạng, kèm theo mấy miếng lòng đã luộc. Nhận khẩu phần của gia đình, tôi háo hức cầm xâu thịt mang về, vừa đi vừa chạy, lòng đầy hân hoan.Mẹ tôi chia mấy miếng lòng cho hai anh em tôi ăn trước. Lòng đã nguội ngắt nhưng vẫn ngon vô cùng. Phần thịt lợn, mẹ tôi tách mỡ, đem vùi vào cái bồ đựng muối ở xó bếp để dành chiên lấy mỡ xào rau. Thịt nạc, mẹ tôi kho mặn. Niêu thịt kho nhỏ bé không đủ ăn trong những ngày tết nhưng vị ngon của nó vẫn theo tôi đến bây giờ.Chợ Vẹo ở xã bên, cách làng tôi vài cây số, họp vào các ngày chẵn. 28 tháng chạp hằng năm, chợ này đông vui nhất vì đó là phiên chính của chợ tết. Mẹ tôi bưng cái mủng đan bằng tre, đội nón, dắt em tôi đi chợ. Tôi nhảy chân sáo theo sau. Mưa xuân lất phất, con đường làng lép nhép bùn đất. Chợ tết nhộn nhịp người mua kẻ bán, rất vui. Mẹ tôi thường mua áo quần cho anh em tôi, rồi mua trầu, cau, một ít cam, cá biển và 1 cân thịt nữa. Mẹ nói có khó đến mấy thì tết cũng phải sắm cho được mấy thứ này. Mẹ tôi đội mủng về, cái tết ùa vào nhà.Sáng mùng 1, mẹ chuẩn bị cau, trầu, cam để chúng tôi đi chúc tết. Mẹ đi trước, tôi và đứa em líu ríu theo sau. Chúng tôi đến nhà người thân trong làng và họ hàng ở làng khác. Với những người lớn tuổi, mẹ tôi mang lễ thường là 3 - 5 quả cau hoặc 1 quả cam làm quà chúc tết. Mẹ đặt lễ ở bàn, lễ phép thưa: "Hôm nay mùng 1 tết, mẹ con chúng con có quả cau đến mừng tuổi ông, bà…". Tôi được mẹ dạy câu chúc tết này và khi lên lớp 1 thì tôi thay mẹ nói lời chúc và được người lớn khen, cho kẹo nên rất sướng. Chúc tết ở quê tôi gọi là mừng tuổi, ý là mừng cho tuổi mới. Đi mừng tuổi, tôi cũng được mừng tuổi, vui nhất khi đó là nhận tiền xu để đánh đáo; được ăn bánh chưng, kẹo bi; những thứ mà khi hết tết, chúng tôi nằm mơ cũng khó thấy. Ở quê tôi, từ xa xưa và đến giờ vẫn thế, trong những ngày tết, mọi người trong làng đều đến nhà nhau mừng năm mới. Ngày trước, quà chỉ là dăm ba quả cau để người lớn ăn trầu hoặc một vài quả cam, nay là một gói bánh. Nhưng việc quà tết nay đã được tinh gọn dần và chủ yếu là đến nhà chơi, chúc tết gia đình, uống nước, trò chuyện. Không ai buộc ai phải đến nhà chúc tết nhưng đã thành phong tục, không đi cứ cảm giác như có lỗi với người khác. Phong tục mừng tuổi giúp mọi người trong làng, trong xã thêm đoàn kết, chia sẻ với nhau. Đến mừng tuổi những người già neo đơn, người có hoàn cảnh khó khăn, ốm đau bệnh tật, trẻ con thường mang bánh còn người lớn thường mang theo ít tiền để thăm hỏi. Quê tôi có ông Thời, hồi đó nhà nghèo nhưng ông sống rất tình nghĩa. Tết nào ông cũng đi mừng tuổi khắp xã, bất kể có quan hệ họ hàng hay không. Ông Thời thường mang theo mấy quả cam, bỏ trong cái túi cước. Vào nhà nào, ông đều mang ra 1 quả, bảo: "Tết không có gì, chỉ có quả cam, tôi đến mừng tuổi cho gia đình năm mới bình an, làm ăn may mắn". Nhà nào cũng vậy, ông Thời chỉ ngồi chừng vài phút, hỏi han chuyện trò ít câu vui vẻ rồi chào đi. Mọi người trong xã đều quý ông, nhận lời chúc, xin trả lại cam cho ông. Ông Thời cười, nói: "Ông bà cho thì tôi xin lại, chúc ông bà năm mới vạn sự như ý". Xưa và nay vẫn thế, cứ sáng sớm mùng 1, ở quê tôi, con cháu kéo đến nhà ông bà, cha mẹ để chúc tết, trước khi đi mừng tuổi những người thân khác. Tiếng cười đùa huyên náo. Các nhà thờ họ rộn ràng tiếng trống tế. Cây nêu dựng khắp ngõ ngách trong làng. Những cô gái xúng xính gánh mâm cỗ đến nhà thờ để cúng tổ tiên. Ngày thường, ở làng chỉ còn phụ nữ và người già, thanh niên và trung niên ra Bắc, vào Nam, xuất ngoại lao động, nhưng cứ đến ngày tết làng lại đông vui, nhộn nhịp. Tết là dịp đoàn tụ khiến những người xa quê đều muốn về với gia đình, người thân. Ở nhà, những người bố, người mẹ già chỉ mong tết đến để con cháu trở về sum họp. Rời làng ngót 30 năm, nhiều người già tôi từng đến nhà mừng tuổi vào ngày tết năm xưa đã thành người thiên cổ, nhưng sự gắn kết từ tục mừng tuổi đã giúp tôi nhớ như in các mối quan hệ họ hàng, dù đã cách nhau nhiều đời. Tết vẫn thế, vẫn mang lại nhiều giá trị tinh thần khiến ai xa quê cũng phải nhớ, phải đau đáu tìm về. ️
Vòng loại khu vực Tây Nam bộ giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III – 2025 cúp THACO (TNSV THACO Cup 2025) có 8 đội bóng tham dự, chia làm 2 nhóm thi đấu, sau đó tìm ra đội duy nhất dự VCK. Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long là 1 trong 2 tân binh của mùa giải năm nay (cùng Trường ĐH Đồng Tháp). Tuy lần đầu tiên tham dự, nhưng đội bóng này có sự đầu tư kỹ lưỡng, thậm chí so về độ "chịu chơi" thì không thua bất kỳ đại diện kỳ cựu nào. Về nhân sự, nhiều tháng trước, trường đã tổ giải bóng đá sinh viên toàn trường để tuyển chọn VĐV. Hầu hết các sinh viên có tố chất đều tham dự vì muốn có cơ hội bước ra sân chơi chuyên nghiệp. Vì vậy, giải có tới 52 đội bóng tranh tài, diễn ra suốt 2 tháng với sự góp mặt của hàng trăm sinh viên. Tuy nhiên, với tiêu chí sàng lọc khắt khe, chỉ có 67 "chân sút" lọt vào mắt xanh của Bn huấn luyện. Tiếp đó, 67 ứng viên phải trải qua nhiều bài kiểm tra về thể lực, kỹ thuật, chiến thuật và khả năng phối hợp. Tuyển chọn khách quan nên lực lượng đội rất đa dạng về thành phần, gồm nhiều khoa, ngành, độ tuổi. Song, có thể nói, 25 cầu được chọn của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long đều là những "ngựa chiến", hứa hẹn là đội bóng "em út" nhưng không dễ bị "bắt nạt".Đáng chú ý hơn, khi những chú "ngựa chiến"được Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường hết sức quan tâm, tạo môi trường thuận lợi để nâng cao trình độ chơi bóng. Mỗi cầu thủ đều được tạo điều kiện tập luyện tốt nhất từ A-Z. Đầu tháng 11.2024 đến nay, mỗi tuần, đội đều có 3-4 ngày đá tập trên SVĐ tại Trung tâm huấn luyện và thi đấu thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Long. Nhờ nhiều lần đá giao hữu với đội năng khiếu, trẻ của tỉnh này mà các cầu thủ ngày càng quen với cường độ thi đấu cao.Ông Lê Thanh Quang Đức, Chủ tịch Hội Sinh viên Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long (ban huấn luyện đội) cho biết, tính đến nay, số tiền đầu tư cho đội đã lên đến 100 triệu đồng. Đây là lần đầu tiên mà nhà trường "chơi lớn"để sinh viên được tham dự một giải bóng đá. Một phần lý do là lãnh đạo nhà trường đam mê "môn thể thao vua", một phần là đánh giá rất cao giải bóng đá do Báo Thanh Niên tổ chức. Trên tinh thần đó, đội đến với TNSV THACO Cup 2025 với tâm lý khá thoải mái. Năm nay, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long nằm cùng nhóm B với Trường ĐH FPT Cần Thơ, Trường ĐH Tây Đô và đương kim vô địch khu vực là Trường ĐH Trà Vinh. Ban huấn luyện đội đánh giá đây nhóm đấu khá "dễ thở". Ngoài lối chơi "khó chịu" của Trường ĐH Trà Vinh thì đội nhà hoàn toàn có thể chơi sòng phẳng, ngang ngửa với 2 trường còn lại. Khả năng giành 1 trong 2 vị trí dẫn đầu nhóm đấu này là hoàn toàn có thể xảy ra. Tuy nhiên, đội cũng cẩn trọng cho rằng, thể thao có rất nhiều điều bất ngờ, khó thể nói trước điều gì. Vì chưa quen với không khí thi đấu, ban huấn luyện dự đoán phần việc của "người gác đền" sẽ có nhiều việc phải làm. Vấn đề này thì trường có phần yên tâm khi đội huy động tới 3 thủ môn, đáng chú ý có cầu thủ Huỳnh Cao Tấn Lợi (21 tuổi) đã từng có kinh nghiệm dự giải U17 và U21 quốc gia. Còn về dàn công, đội sẽ xây dựng chiến thuật "truyền lửa", đó là tinh thần đoàn kết, thống nhất chứ không phụ thuộc vào bất kỳ một ngôi sao nào. Với lần đầu tiên tham dự giải, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long không đặt nặng vấn đề thành tích, nhưng sinh viên phải đạt yêu cầu về tinh thần thi đấu. "Thắng hay thua không quan trọng bằng việc các bạn đá tốt, đá sạch, mang hình ảnh đẹp của trường đến với giải. Kết quả như thế nào thì các cầu thủ cũng phải thể hiện khí chất, bản lĩnh, sức trẻ của sinh viên trên tinh thần hội nhập, kết nối, giao lưu với các trường bạn. Bởi, nếu thua trên sân nhưng thắng trong lòng người hâm mộ cũng rất đáng tự hào", ông Lê Thanh Quang Đức chia sẻ. Vòng loại giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III - 2025 cúp THACO có 66 đội sẽ chia vào 6 bảng thi đấu theo khu vực địa lý từ ngày 28.12.2024 đến 18.1.2025. Cụ thể gồm khu vực phía bắc (từ ngày 30.12.2024 - 10.1.2025 tại sân Trường ĐH Thủy Lợi); khu vực Duyên hải miền Trung (từ ngày 6.1 - 12.1.2025 tại sân Quân khu 5 - Đà Nẵng); khu vực Nam Trung bộ và Tây nguyên (10.1 - 18.1.2025 tại sân Trường ĐH Nha Trang); khu vực Đông Nam bộ (4.1 - 12.1.2025 tại SVĐ Bàu Thành, Bà Rịa - Vũng Tàu); khu vực Tây Nam bộ (8.1 - 17.1.2025 tại SVĐ Cần Thơ) và khu vực TP.HCM (28.12.2024 - 15.1.2025 sân Trường ĐH Tôn Đức Thắng) để chọn ra 11 đội cùng với đội chủ nhà Trường ĐH Tôn Đức Thắng tranh vòng chung kết giải từ 1.3 - 16.3.2025. ️
"Bóng chuyền là môn thể thao truyền thống, dễ chơi, phù hợp với nhiều lứa tuổi, phong trào tập luyện luôn được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia hưởng ứng. Đến nay, hầu hết các xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Bình Định đều có nhà tập luyện và thi đấu được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ luyện tập, đã tạo điều kiện cho bộ môn bóng chuyền phát triển sâu rộng, thu hút hơn nữa nhiều đối tượng tham gia. Bên cạnh đó, hàng chục CLB bóng chuyền đã được thành lập, tạo một điểm nhấn quan trọng đối với sự phát triển thể thao tỉnh Bình Định", ông Bùi Trung Hiếu cho biết.️