Huyện Thái Thụy xác định phát triển kinh tế biển là hướng đột phá
Tiếng súng vang lên giữa một vùng nông thôn Nhật Bản. Một con gấu nằm gục trong lồng.Gấu đang tiến gần hơn đến nhà dân và gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Việc giữ an toàn cho người dân thị trấn được đặt trên vai một nhóm thợ săn lớn tuổi, như ông Haruo Ikegami, người năm nay đã 75 tuổi.Từng là những thợ săn mạnh mẽ băng rừng, lùng sục trong những lùm cây rậm rạp để săn gấu, nhưng những thợ săn như ông Ikegami giờ đã lớn tuổi và số lượng cũng giảm đi rất nhiều. Dân số Nhật Bản đang già đi và giảm dần. Tính đến năm 2020, khoảng 60% người có giấy phép sử dụng súng, như ông Ikegami, đều đã trên 60 tuổi. Và tại những khu vực có gấu đi lại, một số cư dân tự hỏi điều gì sẽ xảy ra khi những người thợ săn này không còn làm được công việc của mình nữa.Chính quyền địa phương cho biết giới chức đang thực hiện các bước để giải quyết vấn đề gấu.Theo đó, Bộ Môi trường Nhật Bản cho biết có trợ cấp cho chính quyền địa phương để đào tạo cán bộ và tiến hành diễn tập ứng phó với gấu.Nhưng theo những người thợ săn, các quan chức, người dân và chuyên gia mà Reuters phỏng vấn, sự phụ thuộc của nước Nhật Bản vào những thợ săn gấu có thể sẽ không còn được đảm bảo.Các chuyên gia cho biết môi trường sống của cả gấu đen và gấu nâu đều đang mở rộng, một phần là do tình trạng suy giảm dân số ở các vùng nông thôn. Một số người tin rằng điều này - cùng với việc đất nông nghiệp ít được canh tác - có thể khiến loài gấu trở nên táo bạo hơn.Hơn nữa, gấu cũng nuôi con gần khu định cư của con người hơn, khiến chúng bớt sợ con người hơn trước.Tất cả những yếu tố đó đã góp phần làm gia tăng các vụ va chạm giữa người và gấu. Trong vòng 12 tháng tính đến tháng 3.2024, có 219 người đã bị tấn công. Trong đó, 6 người thiệt mạng.Theo Bộ Môi trường Nhật Bản, hơn 9.000 con gấu đen và nâu đã bị mắc bẫy và tiêu hủy trong thời gian đó.Một số công ty đang chuyển sang sử dụng công nghệ như một giải pháp thay thế. Như con robot “Sói quái vật” có thể gầm gừ, sủa và phát ra tiếng đe dọa. Có giá khoảng 2.500 USD, sản phẩm này được kích hoạt bằng cảm biến và chạy bằng năng lượng mặt trời.Phương pháp này đã đạt được một số thành công, nhưng ông Yamagishi giải thích rằng con người phải mất nhiều năm mới học được cách bẫy gấu và khẳng định chuyên môn của họ vẫn là không thể thiếu.Vườn hồng cổ thụ ở Nghệ An thu hút du khách
Ông Phan Thanh Hải, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế, nhận định: “Giữa thế kỷ XIX, trang phục áo ngũ thân đã trở thành loại lễ phục và thường phục phổ biến trong toàn cõi Việt Nam, trở thành quốc phục của người Việt với cả hai giới, nam và nữ. Từ đầu thế kỷ XX, âu phục từng bước trở thành trang phục phổ biến trong xã hội, tuy nhiên, áo dài vẫn luôn được xem là quốc phục của người Việt Nam. Như vậy, áo dài đã góp phần quan trọng tạo nên một hình ảnh riêng, bản sắc riêng, là thương hiệu và phương tiện nhận diện của người Việt Nam trong suốt mấy trăm năm qua”.
Không chờ nổi đèn đỏ, nhiều người dân thản nhiên chạy ngược chiều ngay trung tâm: CSGT TP.HCM phạt không xuể
Ngày 31.1 (mùng 3 tết), lãnh đạo UBND xã Hòa Thành, TP.Cà Mau (tỉnh Cà Mau) xác nhận, trên địa bàn vừa xảy ra vụ phóng hỏa đốt nhà làm 3 người bị thương.Thông tin ban đầu, khoảng 2 giờ 22 ngày 30.1 (mùng 2 tết), căn nhà của bà P.M.C (46 tuổi, ngụ ấp Cái Ngang, xã Hòa Thành, TP.Cà Mau) bất ngờ bốc cháy do bị tạt xăng và phóng hỏa từ bên ngoài.Lúc xảy ra cháy, trong nhà có 6 người, trong đó 3 người bị thương, gồm: bà L.K.A (72 tuổi, mẹ ruột bà C.) bị bỏng nặng, được đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện đa khoa Cà Mau, sau đó chuyển lên Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ; P.V.D (chị ruột bà C.) bị bỏng tay và chân, hiện điều trị tại Bệnh viện đa khoa Cà Mau và bà C. bị bỏng nhẹ ở chân.Vụ cháy làm hư hỏng nhiều tài sản trong nhà, ước thiệt hại khoảng 14 triệu đồng. Ngay sau khi nhận tin báo, Công an xã Hòa Thành phối hợp Công an TP.Cà Mau có mặt tại hiện trường, lập hồ sơ vụ việc và mời những người liên quan làm việc.Qua điều tra ban đầu, cơ quan công an xác định nghi phạm gây ra vụ phóng hỏa là ông P.T.S (45 tuổi, con trai ruột bà A.). Nguyên nhân vụ việc đang được tiếp tục điều tra, làm rõ.
Giải Bóng bàn Cúp Hội Nhà báo Việt Nam lần thứ 15 - 2022 được tổ chức thi đấu gồm 14 nội dung, gồm: Đơn nam lãnh đạo: Không phân biệt lứa tuổi, dành cho các VĐV là thủ trưởng, phó thủ trưởng, nguyên thủ trưởng các cơ quan báo chí, quản lý báo chí và các cấp Hội Nhà báo; Đơn nữ lãnh đạo: Không phân biệt lứa tuổi, dành cho các VĐV là thủ trưởng, phó thủ trưởng, nguyên thủ trưởng các cơ quan báo chí, quản lý báo chí và các cấp Hội Nhà báo; Đồng đội nam: Không phân biệt lứa tuổi; Đồng đội nữ: Không phân biệt lứa tuổi; Đơn nam từ 45 tuổi trở lên; Đơn nam dưới 45 tuổi; Đơn nữ từ 45 tuổi trở lên; Đơn nữ dưới 45 tuổi; Đôi nam có lãnh đạo: Không phân biệt lứa tuổi, trong 2 VĐV thi đấu có 1 hoặc 2 VĐV là lãnh đạo; Đôi nữ có lãnh đạo: Không phân biệt lứa tuổi, 2 VĐV thi đấu có 1 hoặc 2 VĐV là lãnh đạo; Đôi nam: Không phân biệt lứa tuổi; Đôi nữ: Không phân biệt lứa tuổi; Đôi nam nữ: Từ 45 tuổi trở lên; Đôi nam nữ: Dưới 45 tuổi.
Tóc khoẻ, da đẹp nhờ 5 mặt nạ từ lô hội giải nhiệt ngày hè
Một yếu tố tích cực với mùa vụ cà phê là thông tin thời tiết cập nhật cho thấy El Nino cơ bản đã kết thúc và trở về trạng thái trung tính, từ tháng 7 - 8 khả năng chuyển sang La Nina. Trong dài hạn, hiện tượng La Nina - mưa nhiều - sẽ giúp các vùng trồng cà phê trên thế giới đạt hiệu quả cao hơn. Tuy nhiên, đối với Việt Nam, tình hình lại khác vì cây cà phê vẫn bị cạnh tranh quyết liệt với những cây trồng khác mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, đặc biệt sầu riêng và hồ tiêu. Với mức giá hiện tại, nông dân sẽ không bỏ cà phê nhưng cũng không mở rộng diện tích và thậm chí có thể sẽ trồng xen thêm cây sầu riêng.