Bức xúc xe sang Porsche dừng đỗ giữa đường, mở cửa ẩu suýt gây tai nạn
“Mình muốn theo đuổi con đường thể hình chuyên nghiệp, chinh phục các giải thưởng và truyền động lực tích cực đến giới trẻ. Mình rất tự hào và hạnh phúc khi trên con đường theo đuổi đam mê luôn có ba đồng hành, giúp đỡ. Nếu không có sự hỗ trợ của ba, mình chắc chắn sẽ không có hình thể như hiện tại”, Lâm chia sẻ.
Tử vi hằng ngày - Xem tử vi vui 12 con giáp ngày 10.4.2024
Tiến sĩ Lê Trường Tùng, Chủ tịch hội đồng trường Trường ĐH FPT, cho biết từ tháng 3 đến hết tháng 12 năm 2024, có 352 cán bộ, giảng viên và nhân viên khối giáo dục FPT đã lần lượt tham gia chương trình "Lên ngàn - Làng giáo chinh phục 25 đỉnh cao" trong và ngoài nước, trong đó có "nóc nhà thế giới" Everest và được xác lập kỷ lục Việt Nam.Chương trình này đã được Hội Kỷ lục gia Việt Nam trao bằng xác lập kỷ lục dựa trên tiêu chí "Chương trình chinh phục 25 ngọn núi, đỉnh cao của Việt Nam và thế giới trong một năm có số lượng cán bộ, giảng viên và nhân viên tham gia nhiều nhất".Theo ông Tùng, trong số các hành trình chinh phục 25 đỉnh núi, có những hành trình thách thức ngay cả với dân leo núi chuyên nghiệp, như trại nền "nóc nhà thế giới" Everest Base Camp, hay đỉnh núi cao nhất châu Phi Kilimanjaro, hay ngọn núi lửa nổi tiếng và cũng là đỉnh cao thứ hai tại Indonesia – Rinjani.Ngoài những đỉnh cao nổi tiếng thế giới, cán bộ, giảng viên của đơn vị này cũng chinh phục những đỉnh núi trong nước, từ Bắc vào Nam như Fansipan, Tà Xùa, Ngũ Chỉ Sơn, Tà Năng Phan Dũng..."Từ năm 2019 đến nay, khối giáo dục FPT đã tổ chức chương trình leo núi tập trung trong cùng một khoảng thời gian nhất định, với sự tham gia của toàn bộ cán bộ, giảng viên, nhân viên. Gần đây nhất, tháng 11 năm 2024, khoảng 6.000 cán bộ, giảng viên, nhân viên toàn quốc đã tham gia leo núi trên tinh thần tự nguyện, được hướng dẫn các nguyên tắc an toàn khi và có sự đồng hành, hỗ trợ của các hướng dẫn viên bản địa, chuyên gia tổ chức hoạt động leo núi".Tiến sĩ Tùng cho rằng thông qua hoạt động này, các cán bộ, giảng viên, nhân viên có cơ hội nâng cao sức khỏe, gắn kết mối quan hệ. Ngoài ra, với những đặc trưng của leo núi, một hoạt động đòi hỏi cả về thể chất và tinh thần, người tham gia có thể tự rèn luyện tinh thần bền bỉ, vượt qua những giới hạn của bản thân.
Chuyên gia chỉ ra lứa tuổi đàn ông làm cha tốt nhất
"Với tôi, hẻm này không "đẹp như ở Nhật Bản" mà trên mạng hay đồn. Nhưng nếu mọi người đến vào buổi chiều và may mắn sẽ đón được cảnh hoàng hôn rất đẹp. Những tia nắng dịu dàng của mặt trời sắp lặn len lỏi vào các đường hẻm tạo nên hình ảnh thơ mộng...", cô Trúc cho hay.
Sáng 7.2.2025 (tức mùng 10 tháng giêng) là ngày vía Thần Tài năm nay. Theo quan niệm, người dân thường mua vàng vào ngày này để lấy hên đầu năm, cho một năm mới sung túc và làm ăn phát đạt. Mỗi năm, ngày này lại chứng kiến cảnh táp nập người dân đi mua vàng dù giá vàng thường tăng cao. Các năm trước, đặc biệt trong giai đoạn kinh tế phát triển, người mua vàng không chỉ vì yếu tố tâm linh mà còn xem đây là cơ hội đầu tư. Tuy nhiên, năm nay, dù tình hình kinh tế chưa thực sự khả quan, nhiều người vẫn duy trì tục lệ này như một hình thức cầu mong sự thịnh vượng, vừng vàng trước khó khăn.Trước tiệm vàng Mi Hồng ở quận Bình Thạnh, một tiệm vàng nổi tiếng ở TP.HCM, khách hàng xếp hàng đông nghịt từ sáng sớm. Ông Hồng Sanh (60 tuổi ở quận 12, TP.HCM) tranh thủ ghé tiệm mua 1 chỉ vàng lấy hên trước giờ đi làm nhưng cũng phải chờ đợi khá lâu. Vì lượng khách tới tiệm đông, lực lượng dân quân tự vệ đã có mặt từ sáng để điều tiết giao thông, tránh kẹt xe, đặc biệt vào giờ đi học, đi làm.Tại tiệm vàng PNJ chi nhánh Hai Bà Trưng (quận 1, TP.HCM), dù không cần xếp hàng chờ từ ngoài cửa, không khí bên trong vẫn rất sôi động. Các nhân viên liên tục tất bật phục vụ, trong khi khách hàng chủ yếu tập trung vào các sản phẩm vàng nhỏ như nhẫn, dây chuyền hoặc vàng miếng 1-2 chỉ để cầu may ngày vía Thần Tài.
Atalanta: Sự trỗi dậy của 'Nữ thần'
Rau bina (còn gọi là cải bó xôi, rau chân vịt) chứa vitamin A và các sắc tố carotenoid lutein và zeaxanthin, tất cả đều đóng một vai trò quan trọng trong việc bảo vệ mắt chống lại tác hại của ánh nắng mặt trời và những thay đổi về mắt do lão hóa. Bạn đọc có thể xem thêm nội dung bài viết này trên trang sức khỏe ngày 10.7.

Hương vị quê hương: Đặc sản 'xỏ lòi'
Hãy tin vào Zidane!
Những ngày giáp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhiều thương hồ ở xóm chợ nổi miền Tây giữa dòng kênh Tẻ TP.HCM vẫn miệt mài mưu sinh, mong đón một cái tết đủ đầy.Nhiều người gọi đây là xóm chợ nổi miền Tây vì trải dài một đoạn chừng 500 m từ gầm cầu Tân Thuận 2, trên dòng kênh Tẻ dọc đường Trần Xuân Soạn, là hàng chục chiếc ghe, xuồng tụ lại thành xóm thương hồ. Đa phần, những người sinh sống trên ghe là người dân miền Tây men theo sông nước đến thành phố này, chọn kênh Tẻ làm bến đậu mưu sinh hàng chục năm. Ngày trước, chỗ này còn được biết đến là "chợ nổi Tân Thuận", tồn tại hàng chục năm. Thuở đường bộ chưa phát triển, đây là nơi giao thương "trên bến dưới thuyền" sầm uất. Dần dà, chỉ còn lác đác vài chục chiếc ghe, thương hồ mưu sinh ở đây bằng nghề bán trái cây, chủ yếu nhập từ miền Tây lên.Những ngày giáp tết, bà Trần Thị Nhi (62 tuổi) ngồi dưới chiếc ghe nhỏ của mình ở xóm thương hồ này, mặt buồn thiu ngồi nhìn những nải chuối chín đẹp mắt phía trước, nhưng vắng khách mua.Quê ở Bến Tre, tuổi già không còn sức làm nông, vợ chồng già quyết định lên đây sống trên ghe, cạnh ghe con gái bà, bán trái cây lay lắt qua ngày. Tới nay ngót nghét cũng 5 - 6 năm. TP.HCM những ngày cuối năm triều cường, những cơn mưa trái mùa bất chợt cũng làm việc buôn bán của người phụ nữ gặp khó khăn."Cuối năm, bán ế quá! Hồi trước ngồi một chỗ chờ khách, nhưng giờ ngồi là đói, nên chồng tôi dù chân yếu nhưng vẫn phải ráng gánh chuối vô mấy con hẻm gần gần khu này để bán, được đồng nào hay đồng đó để mong cuối năm đón cái tết đủ đầy hơn", bà tâm sự.Còn nhiều bà con ở quê, người phụ nữ tâm sự tết năm nay, cả gia đình bà bỏ ghe lại đây, nhờ láng giềng cạnh bên trông coi, rồi bắt xe về quê ăn tết. Tình hình năm nay buôn bán không được tốt, bà Nhi nói mình ăn tết có phần tiết kiệm, nhưng được cạnh kề bên gia đình thời điểm này cũng là cái tết trọn vẹn, với bà.Chị Kim Ly, con gái bà Nhi mấy ngày qua tạm ngưng bán trái cây như thường lệ mà về Bến Tre để chuẩn bị nhập hàng cây cảnh, hoa tết lên đây để bán. Ở chiếc ghe cạnh bên ghe của mẹ, chị cùng chồng và con gái sinh sống ở đây cũng mấy chục năm nay."Cả nhà tôi định bán xong, 29 tết là cùng nhau lên xe về quê hết. Ghe thì bỏ lại nhờ người trông coi, kế bên có hàng xóm không về. Năm nay, mong việc buôn bán những ngày cuối thuận lợi để có đồng ra đồng vào ăn tết", chị chia sẻ thêm.Cách ghe của mẹ con bà Nhi không xa, bà Hiếu (60 tuổi) cũng quê Bến Tre cũng ngồi buồn thiu với những rổ trái cây nhập từ miền Tây lên vắng khách mua. Bà tâm sự cuối năm, buôn bán ế ẩm nên tinh thần không phấn khởi.Cùng gia đình ở xóm ghe này mười mấy năm nay, bà Hiếu cho biết thời điểm trước dịch Covid-19, việc buôn bán có nhiều thuận lợi, làm ăn được. Nhưng nhiều năm nay, kinh doanh đi xuống, buôn bán ế ẩm."Tết này, tôi cũng cùng gia đình về quê 28 tết. Tôi dự định nhập thêm mớ cây cảnh bán kèm với trái cây, bán cây cảnh, hoa tết thì có lời hơn một chút. Nếu bạn được thì ăn tết cũng ngon hơn. Chắc tầm mùng 9, mùng 10 gì đó, coi tình hình buôn bán thế nào rồi lên lại sau khi về ăn tết", bà chia sẻ.Trên chiếc ghe nhỏ, bà Ái Lan (55 tuổi) sống cùng con trai. Từ quê An Giang lên TP.HCM hơn 20 năm, làm đủ thứ nghề kiếm sống, 5 năm trở lại đây, bà mới bắt đầu sống trên ghe này vì hoàn cảnh khó khăn, không kham nổi tiền trọ trên bờ. Chồng mất cách đây hơn 1 năm, một mình bà bươn chải nuôi con trai năm nay lên lớp 6. Tết năm bay, bà cũng dự định sẽ cùng con nhỏ về quê để đón tết. Với người phụ nữ, quanh năm làm ăn vất vả, ngày tết, niềm hạnh phúc là khi được đoàn viên bên cạnh những người thân yêu.
Giải bóng rổ VBA 2023: Hanoi Buffaloes lên nhì bảng
Bộ Tài chính đang chủ trì xây dựng dự thảo thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí cung cấp thông tin lý lịch tư pháp.Cơ quan soạn thảo cho hay, tháng 8.2024, Thủ tướng Chính phủ có công văn về việc mở rộng thí điểm cấp phiếu lý lịch tư pháp qua ứng dụng VNeID, trong đó giao các cơ quan liên quan rà soát, hoàn thiện quy định theo hướng giảm mức phí cấp phiếu lý lịch tư pháp để khuyến khích cá nhân, tổ chức thực hiện dịch vụ công trực tuyến.Theo quy định hiện hành, phí cung cấp thông tin lý lịch tư pháp là 200.000 đồng/lần/người; đối với sinh viên, người có công với cách mạng, thân nhân liệt sĩ là 100.000 đồng/lần/người.Tại dự thảo thông tư, Bộ Tài chính đề xuất giảm mức thu phí đối với trường hợp cung cấp thông tin lý lịch tư pháp trực tuyến và qua ứng dụng VNeID. Trong đó, mức phí với người bình thường là 170.000 đồng/lần/người (giảm 15%); với sinh viên, người có công với cách mạng và thân nhân liệt sĩ là 80.000 đồng/lần/người (giảm 20%).Thời gian ưu đãi được cơ quan soạn thảo đề xuất là từ ngày thông tư có hiệu lực thi hành đến hết năm 2025.Dự thảo cũng quy định 5 trường hợp được miễn phí cấp phiếu lý lịch tư pháp, gồm: trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo và người cư trú tại các địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.Đáng chú ý, theo quy định hiện hành, Trung tâm Lý lịch tư pháp được để lại 85% tiền phí thu được, nộp ngân sách 15%. Trong đó, số tiền để lại cho Trung tâm Lý lịch tư pháp được xác định là 100% và phân bổ cho cơ quan hồ sơ nghiệp vụ cảnh sát phối hợp trong công tác xác minh 60%.Đối với tổ chức thu phí là sở tư pháp thì trích chuyển 4% về Trung tâm Lý lịch tư pháp; nộp ngân sách 15%; còn lại 81% được xác định là 100%, trong đó trích chuyển cho cơ quan hồ sơ nghiệp vụ cảnh sát phối hợp trong công tác xác minh 60%.Tại dự thảo, Bộ Tài chính đề xuất bãi bỏ cơ chế dự toán chi đặc thù nêu trên, sửa đổi theo hướng tổ chức thu phí nộp 100% tiền phí thu được vào ngân sách. Kinh phí bảo đảm cho các hoạt động cung cấp dịch vụ và thu phí do ngân sách bố trí trong dự toán của tổ chức thu theo chế độ, định mức chi ngân sách theo quy định của pháp luật.Theo phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ công bố mới đây, nhiệm vụ quản lý nhà nước về lý lịch tư pháp và thực hiện dịch vụ công cấp phiếu lý lịch tư pháp dự kiến sẽ chuyển từ Bộ Tư pháp sang Bộ Công an.
kubet2024
Kỷ niệm 7 năm đăng quang, H’Hen Niê thực hiện bộ ảnh nhằm lưu lại cột mốc ý nghĩa. Đặc biệt, người đẹp Ê Đê mặc lại chiếc đầm vàng từng cùng cô chinh chiến Miss Universe 2018. “Hôm nay là một ngày ý nghĩa với tôi và chiếc đầm vàng cũng rất ý nghĩa. Tôi cảm ơn quý vị khán giả, suốt những năm qua luôn nhắc đến tôi cùng hình ảnh đầm vàng này. Vì vậy, tôi mặc lại đầm vàng trong bộ ảnh, cũng chính là lời cảm ơn mà tôi gửi đến quý vị luôn yêu thương, ủng hộ và đồng hành cùng mình”, Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2017 chia sẻ.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư