$640
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của ty le cuoc. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ ty le cuoc.Các nghiên cứu chỉ ra rằng một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thời gian sạc của iPhone nói riêng và smartphone nói chung chính là nhiệt độ, điều có thể thay đổi theo mùa cũng như điều kiện khí hậu. Kết quả là có những sự khác biệt rõ rệt giữa các thời điểm sạc pin, bao gồm cả sạc bằng cáp lẫn sạc không dây MagSafe, sạc khi sử dụng hay sạc ban đêm.Theo khuyến nghị của Apple, nhiệt độ lý tưởng để sạc iPhone là từ 20 đến 250C. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng nhiệt độ 250C dưới ánh nắng mặt trời sẽ không giống như khi ở trong bóng râm. Ngoài ra, việc sử dụng iPhone trong khi sạc hay lựa chọn giữa sạc MagSafe và cáp cũng có thể tạo ra sự khác biệt, đặc biệt là giữa các phiên bản khác nhau của thiết bị.Mặc dù nhiệt độ lý tưởng để sạc iPhone là từ 20 - 250C nhưng thực tế cho thấy rằng iPhone sẽ sạc nhanh hơn trong môi trường có nhiệt độ 150C. Điều này có nghĩa trong mùa đông hoặc khi nhiệt độ thấp, việc sạc iPhone có thể hiệu quả hơn so với mùa hè.Cũng theo khuyến cáo, nhiệt độ cao có thể gây ra nhiều vấn đề cho quá trình sạc. Khi nhiệt độ tăng, iPhone có thể tạm dừng sạc hoặc thậm chí ngừng hoàn toàn khi đạt đến một mức phần trăm nhất định. Điều này buộc người dùng phải ngừng sử dụng điện thoại nếu muốn sạc đầy pin trước khi ra ngoài.Ngược lại, trong thời tiết lạnh, việc làm mát thiết bị trở nên dễ dàng hơn. Ngay cả khi sử dụng điện thoại, nhiệt độ của thiết bị cũng có thể được cải thiện. Tuy nhiên, việc sử dụng pin trong điều kiện lạnh không phải là giải pháp tốt vì nhiệt độ cực đoan có thể gây hại cho pin. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của ty le cuoc. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ ty le cuoc.Với 2 phiên bản trang bị dung lượng pin khác nhau, VinFast VF8 có khả năng di chuyển quãng đường 460 km và 510 km sau mỗi lần sạc. Nếu người dùng tại TP.HCM, có thể di chuyển thoải mái đến Đà Lạt, Mũi Né hay thậm chí là Nha Trang mà không phải lo dừng xe lại sạc giữa đường. ️
Mấy chiếc toa đầy nặng khổ đau"️
Ngày 6.3, dưới sự bảo trợ của Tổng lãnh sự quán Đức tại TP.HCM, Merck Healthcare Việt Nam phối hợp cùng bác sĩ sản phụ khoa, tổ chức tọa đàm "Lựa chọn làm mẹ: Có con hay không có con". Tọa đàm nhằm thảo luận về thực trạng mức sinh giảm; tình trạng hiếm muộn, vô sinh; những thách thức mà phụ nữ gặp phải khi quyết định làm mẹ…Phó giáo sư - tiến sĩ Hoàng Thị Diễm Tuyết, Giám đốc Bệnh viện Hùng Vương, chia sẻ tại tọa đàm rằng không như trước đây, ngày nay nam nữ trong nước có xu hướng lập gia đình muộn; có gia đình rồi họ trì hoãn việc sinh con. Do nữ ngày nay tham gia nhiều hoạt động xã hội, muốn dành thời gian cho riêng mình để học tập, thăng tiến trong nghề nghiệp. Việc lập gia đình, có con trễ, là yếu tố nguy cơ dẫn đến hiếm muộn, vô sinh. Vì sau tuổi 35 buồng trứng suy giảm dần - yếu tố gây hiếm muộn, vô sinh; nữ ở lứa tuổi này, khi có thai thì tỷ lệ sẩy thai cũng cao hơn.Ngoài lập gia đình và có con muộn, theo Phó giáo sư - tiến sĩ Diễm Tuyết, áp lực đủ thứ từ công việc, cuộc sống, thu nhập, ô nhiễm môi trường, ăn uống... cũng là những yếu tố liên quan đến hiếm muộn, vô sinh. Những yếu tố vừa nêu, cũng ảnh hưởng làm giảm chất lượng và số lượng tinh trùng - minh chứng qua xét nghiệm trong thực tế ở các cặp vợ chồng điều trị hiếm muộn, vô sinh.Có nhiều cặp vợ chồng "chạy sô" nhiều quá (làm 2-3 việc trong cùng ngày để kiếm thêm thu nhập) khiến việc gần gũi, tần suất quan hệ vợ chồng ít đi nên cũng giảm khả năng có thai.Phó giáo sư - tiến sĩ Hoàng Thị Diễm Tuyết cũng cho biết thêm, ghi nhận thực tế cho thấy tình trạng hiếm muộn có con ngày càng gặp nhiều hơn ở những cặp vợ chồng trẻ (dưới 30 tuổi).Hiện nay, tỷ lệ hiếm muộn vô sinh chung trên thế giới là khoảng 10%; còn ở Việt Nam tỷ lệ này dao động từ 7 - 10% ở các cặp vợ chồng.Mức sinh cũng là vấn đề được các chuyên gia chia sẻ tại buổi tọa đàm. Theo đó, các chuyên gia cho rằng tình trạng giảm sinh có nhiều nguyên nhân, như: Gia tăng áp lực công việc, cuộc sống; chi phí nuôi con tăng nên các cặp vợ chồng ngại sinh con; ngày nay còn có xu hướng độc thân, hay không muốn có con; việc phụ nữ được tạo điều kiện học tập, phát triển, tham gia các hoạt động xã hội; cơ hội tiếp cận, sử dụng thuốc tránh thai tăng… cũng tác động đến tỷ lệ sinh con.Tiến sĩ Josefine Wallat, Tổng Lãnh sự quán Đức tại TP.HCM, chia sẻ, ở Đức đã phải đối mặt với tình trạng tỷ lệ sinh giảm trong nhiều năm, dẫn đến dân số già hóa, lực lượng lao động ngày càng thu hẹp. Điều này ảnh hưởng (tiêu cực) đến sự thịnh vượng của đất nước và làm cho việc chăm sóc người cao tuổi trở nên khó khăn hơn… Còn Phó giáo sư - tiến sĩ Hoàng Thị Diễm Tuyết cho biết, mức sinh trên thế giới và tại Việt Nam ngày càng giảm dần. Mức sinh bình quân của phụ nữ Việt Nam vào năm 2009 là 2,03 con/phụ nữ; nhưng đến năm 2024 chỉ còn 1,91 con/phụ nữ (riêng tại TP.HCM chỉ 1,3 con/phụ nữ) - con số này thấp hơn mức sinh thay thế của thế giới là 2,1 con/phụ nữ. Mức sinh thay thế nghĩa là khi cặp vợ chồng (bố, mẹ) mất đi thì có 2 người con thay thế.Hiện có 50% quốc gia có mức sinh thấp hơn mức sinh thay thế; ước tính đến năm 2050 sẽ là 77% quốc gia. Để cải thiện mức sinh, các chuyên gia cho rằng, cần có sự chung sức của cả xã hội - từ các cặp vợ chồng, gia đình; chính sách phúc lợi, hỗ trợ tài chính về thai sản, điều trị hiếm muộn, vô sinh; kéo dài thời gian nghỉ sinh… ️